Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có
s = abc + bca + cab
=> s =( 100a + 10b + c)+ ( 100b + 10c + a)+( 100c + 10a+b )
=>S = 100a + 10b + c + 100b + 10c + a + 100c + 10a + b
=> S = 111a + 111b + 111c
=> S = 111( a+b+c )= 37 . 3( a+b + c)
giả sử S là số chính phương thì S phải chứa thừa số nguyên tố 37 với số mũ chẵn nên
3(a+b+c) chia hết 37
=> a+b+c chia hết cho 37
Điều này không xảy ra vì 1 ≤ a + b + c ≤ 27
vậy S = abc + bca + cab không phải là số chính phương
tk cho mk nha $_$
1) Ta có : \(S=\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}=111a+111b+111c=111\left(a+b+c\right)=3.37.\left(a+b+c\right)\)
Giải sử S là số chính phương
=> 3(a + b + c ) \(⋮\) 37
Vì 0 < (a + b + c ) \(\le27\)
=> Điều trên là vô lý
Vậy S không là số chính phương
2/ Gọi số đó là abc
Có: \(\overline{abc}-\overline{cba}=\left(100a+10b+c\right)-\left(100c+10b+a\right)\)
\(=100a+10b+c-100c-10b-a=99a-99c=99\left(a-c\right)\)
Sau đó phân tích 99 ra thành các tích của các số và tìm \(a-c\) sao cho \(99\left(a-c\right)\)là một số chính phương (\(a;c\in N\)và \(a-c\le9\)
Có : abc+bca+cab = 100a+10b+c+100b+10c+a+100c+10a+b = 111.(a+b+c)
Để 111.(a+b+c) là 1 số chính phương thì a+b+c phải chia hết cho 111
Mà 1 < = a+b+c < = 27 => ko tồn tại a,b,c để 111.(a+b+c) chính phương
k mk nha
abc+bca+cab=66
=>(100a+10b+c)+(100b+10c+a)+(100c+10a+b)=666
=>(100a+10a+a)+(100b+10b+b)+(100c+10c+c)=666
=>111a+111b+111c=666=>111(a+b+c)=666
=>a+b+c=6
mà a>b>c>0=>a=3;b=2;c=1
a);b) ko hiểu đề
Câu 2: Ta có:
abc=(bca+cab):2
=>2.abc=bca+cab
=>200a+20b+2c=101b+110c+11a
=>189a=81b+108c
=>7a=3b+4c
Tìm được 4 số: 481;629;518;592
Ta có : 3a +5 b = 8c
=> 3a +5b -8b = 8c -8b
=> 3a- 3 b = 8.[c-b]
=> 3.[a-b] = 8.[c-b]
=> 3.[a-b] chia hết cho 8
Đang bí nghi đã
Ta thấy \(\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}=111\left(a+b+c\right)=3.37\left(a+b+c\right)\)
Do 3 và 37 là các số nguyên tố, để \(\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}\) là số chính phương thì \(a+b+c=3.37.k^2\left(k\in N,k\ne0\right)\)
Tuy nhiên do a, b, c là các chữ số nên \(a+b+c\le27\)
Vậy không tồn tại số tự nhiên thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Theo đề bài ta có phương trình : \(\overline{abc}\cdot\overline{bca}\cdot\overline{cab}=\overline{2defghij9}=x\left(a,b,c,d,e,f,g,h,i,j,x\inℕ\right)\)
Ta có \(\overline{abc}\cdot\overline{bca}\cdot\overline{cab}=\overline{2defghij9}\) do chữ số tận cùng của tích \(ca\) (đặt là \(y\)) khi nhân với \(b\) thì có chữ số tận cùng là 9 (áp dụng phép đặt tính và nhân lần lượt các thừa số \(\overline{abc},\overline{bca},\overline{cab}\)). Vậy có 2 trường hợp xảy ra.
TH1 : \(yb=9=1\cdot1\cdot9=1\cdot3\cdot3\)
TH1a : \(a=1,b=1,c=9\Rightarrow x=119\cdot191\cdot911=20706119\)(không thỏa mãn yêu cầu đề bài vậy do \(x\) có 8 chữ số vậy TH1a vô lí)
TH1b : \(a=1,b=3,c=3\Rightarrow x=133\cdot331\cdot313=1379199\)(không thỏa mãn yêu cầu đề bài vậy do \(x\) có 7 chữ số vậy TH1b vô lí)
TH2 : \(yb=49=1\cdot7\cdot7\Rightarrow\overline{abc}=177\Rightarrow x=177\cdot771\cdot717=97846839\)
(không thỏa mãn yêu cầu đề bài vậy do \(x\) có 8 chữ số vậy TH2 vô lí)
Vậy \(\overline{abc}\in\left\{\varnothing\right\}\)