Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi 2 phân số đó là a và b (a,b \(\ne\)0 ; a,b \(\in\)Z)
Ta có: a.b = \(\frac{2}{5}\)
=> a(b + 3) = \(\frac{28}{15}\)
=> ab + 3a = \(\frac{28}{15}\)
=> 3a = \(\frac{28}{15}-ab\)
=> 3a = \(\frac{28}{15}-\frac{2}{5}=\frac{22}{15}\)
=> a = \(\frac{22}{15}:3=\frac{22}{45}\)
Mà a.b = \(\frac{22}{45}.b\)= \(\frac{2}{5}\)
=> b = \(\frac{2}{5}:\frac{22}{45}=\frac{9}{11}\)
Vậy 2 phân số cần tìm là \(\frac{22}{45}\)và\(\frac{9}{11}\)
Bài này cũng dễ thôi
Hai phân số đó là \(\frac{22}{45}\)và \(\frac{9}{11}\)
Bạn có thể tham khảo câu trả lời ở :
https://olm.vn/hoi-dap/question/526200.html
Hoặc : https://olm.vn/hoi-dap/question/157745.html
- Cạnh huyền góc nhọn: Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn tương ứng của tam giác vuông kia thì 2 tam giác đó bằng nhau.
- Cạnh góc vuông-góc nhọn kề: Nếu cạnh huyền và góc nhọn kề của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và góc nhọn kề tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
Thêm một trường hợp khác nhé: cạnh huyền- cạnh góc vuông: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng của tam giác vuông kia thì hai tam giác vông đó bằng nhau.
Học tốt
Định lí :
Trong tam giác vuông, mỗi cạnh góc vuông bằng :
a) Cạnh huyền nhân với sin góc đối hoặc cosin góc kề.
b) Cạnh góc vuông kia nhân với tang góc đối hoặc cotang góc kề.
Công thức :
AC = BC.sin B = BC.cos C = AB.tg B = AB.cotg C.
AB = BC.sin C = BC.cos B = AC. Tam giác C = AC.cotg B
goi 2 pso la x; y ta co;
x.y=8/25
(x+4).y = 56/15=xy+4y = 8/25+4y=56/15
y= 76/75 tu do x=?
thich giai bai chua ai giai
Sau 1 giờ,vòi thứ nhất chảy được là: 1: 6 = 1616[bể]
Sau 1 giờ ,vòi thứ hai chảy được là: 1:10=110110[bể] Sau 1 giờ,cả hai vòi chảy được là: 1616+110110=4545[bể]
Sau 1212 giờ, cả hai vòi chảy được là: 4545. 1212= 410410[bể]
Sau 1 và 1212giờ , cả hai vòi chảy được là: 4545+410410=6565[bể]
- Gọi ước chung của 4n + 5 và 2n + 3 là d (d \(\in\)N*)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+5⋮d\\2n+3⋮d\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}4n+5⋮d\\4n+6⋮d\end{cases}}}\)=> (4n + 6) - (4n + 5) \(⋮\)d
=> 1 \(⋮\)d
=> d \(\in\)Ư(1)
=> d \(\in\left\{1,-1\right\}\)
hay d = 1 và d = -1
Ví dụ: 11 + 11 = 22
Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối số hạng thứ 2 ta sẽ có: 11 + 110 = 121
Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 121 - 22 = 99
Ta thấy: 99 là bội của một trong hai số hạng của tổng
Tương tự từ ví dụ trên, ta có bài giải sau:
Gọi a là số hạng thứ nhất, b là số hạng thứ hai.
Phép tính đúng: a + b = 2411
Khi ta viết thêm chữ số 0 vào cuối b ta sẽ có: a + b0 = 6614
Hiệu giữa tổng sai và tổng đúng là: 6614 - 2411 = 4203
=> 4203 là bội của một trong hai số hạng a và b.
Nếu 4203 là bội của a ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}
-> a = {1401; 467} (Trường hợp a = 4203 bị loại vì nếu a = 4203 thì không tìm được b) => b = {1010; 1944}
Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1401 + 10100 = 11501 (loại)
a + b0 = 467 + 19440 = 19907 (loại)
Nếu 4203 là bội của b ta có các Ư(4203) = {1; 3; 9}
-> b = {1401; 467} (Trường hợp b = 4203 bị loại vì nếu b = 4203 thì không tìm được a) => a = {1010; 1944}
Nếu thêm 0 vào b: a + b0 = 1010 + 14010 = 15020 (loại)
a + b0 = 1944 + 4670 = 6614 (nhận)
Vậy a = 1944; b = 467
2. Bạn để ý rằng hai số tự nhiên có tích tận cùng là số chín thì chữ số tận cùng của hai số đó chỉ có thể thuộc các cặp số sau 3,3 ; 7,7 hoặc 1,9. Mà trong các cặp số này không có cặp này không có cặp số nào có tổng có chữ số tận cùng là 9 cả.vậy không tồn tại hai số tự nhiên thỏa mãn đề bài.
3. Giải tương tự câu 1 tích của hai số có tận cùng là hai thì chữ số tận cùng của hai số nhân chỉ có thể là 3,4 ; 2,6 ; 8,9 ; 7,6 hoặc 2,1.Mà các cặp số có tận cùng như vậy thì không thể có hiệu là số có tận cùng là 8 được. Vậy không có cặp số tự nhiên nào thỏa mãn đề bài.
(1) a/b x c/d = 2/5 => ac/bd = 2/5 (3)
(2) a/b x (c/d +3) = 28/15 => ac/bd + 3a/b = 28/15 (4)
(4) trở thành 2/5 + 3a/b = 28/15 => a/b = 22/45
(1) trở thành 22/45 x c/d = 2/5 => c/d = 9/11
a x b = 2/3 = 6/9
a x (b+5) = 28/9
=> 5a = 22/9
=> a = 22/45
b = 15/11