K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 3 2021

Bạn ơi mình bảo này

Cái kiến thức về tia ý

Theo như mình nhớ thì

Đến lớp 6 mới học hay sao ý

1 tháng 3 2021

Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi điểm O được gọi là một tia gốc O, còn gọi là một nửa đường thẳng gốc O.

Khi đọc (hay viết) tên một tia, phải đọc (hay viết) tên gốc trước.

Ví dụ: Tia Ox

Tia Ox không bị giới hạn về phía x

Tia gồm:Hai tia đối nhau,Hai tia trùng nhau

20 tháng 8 2019

câu trả lời là tập hợp jj đấy

20 tháng 8 2019

tập hợp con đấy ạ!

AH
Akai Haruma
Giáo viên
11 tháng 9 2021

Lời giải:

$OE\parallel MN\Rightarrow \widehat{MOE}=\widehat{OMN}=45^0$ (hai góc so le trong)

$OE\parallel QP\Rightarrow \widehat{EOP}+\widehat{OPQ}=180^0$ (hai góc trong cùng phía)

$\Rightarrow \widehat{EOP}=180^0-\widehat{OPQ}=180^0-135^0=45^0$

Ta có:

$\widehat{MOP}=\widehat{MOE}+\widehat{EOP}=45^0+45^0=90^0$

b.

Có, vì tia $OE$ nằm giữa $OM, OP$ và $\widehat{MOE}=\widehat{EOP}=45^0$

16 tháng 12 2020

Đây bn nhé:

Ta có a/3 = b/8= c/5. Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

2a+3b-c/2.3+3.8-5 = 2a+3b-c/6+24-5 = 50/25 = 2

=> a/3 = 2 => a=6

=> b/8 = 2 => b=16

=> c/5 = 2 => c=10

Nhìn ngắn vậy thôi chứ ko sai đâu bn

Chúc bn học tốt^^

 

 

21 tháng 12 2020

  \(\dfrac{a}{3}\) = \(\dfrac{b}{8}\) = \(\dfrac{c}{5}\) và 2a + 3b - c = 50

 

=> \(\dfrac{2a}{6}\) = \(\dfrac{3b}{24}\) = \(\dfrac{c}{5}\) và 2a + 3b - c = 50

  Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

      \(\dfrac{2a}{6}\) = \(\dfrac{3b}{24}\) = \(\dfrac{c}{5}\) = \(\dfrac{2a+3b-c}{6+24-5}\) = \(\dfrac{50}{25}\) = 2

  Vậy:

       \(\dfrac{2a}{6}=2\)  => \(2a=2.6=12\)  => \(a=12:2=6\)

 

       \(\dfrac{3b}{24}=2\)  => \(3b=2.24=48\) => \(b=48:3=16\)

 

       \(\dfrac{c}{5}=2\)  => \(c=2.5=10\)

24 tháng 10 2016
-+-
+++
--+
+--

 

24 tháng 10 2016

Ví dụ bảng xét dấu căn bản nhất, phương trình có từ 1 nghiệm trở lên, lập bảng xét dấu như sau:
- Chia bảng thành 2 hàng:
. Hàng 1: x: liệt kê nghiệm theo thứ tự tăng dần.
. Hàng 2: y: thêm số 0 dưới mỗi nghiệm của phương trình,
+ Nếu phương trình ax + b = 0 có 1 nghiệm, hiển nhiên hàng y của bảng xét dấu sẽ có 1 số 0, xét dấu theo quy tắc "trước trái sau cùng" (phía trước số 0, xét dấu ngược với dấu của cơ số a, phía sau số 0 thì cùng dấu với cơ số a)
+ Nếu phương trình ax^2 + bx + c = 0 có 2 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 2 số 0, quy tắc xét dấu sẽ là "trong trái ngoài cùng" (giữa 2 số 0, dấu sẽ khác với dấu của cơ số a, và 2 bên trái phải sẽ là dấu cùng với dấu của cơ số a). TRƯỜNG HỢP phương trình trên vô nghiệm HOẶC có nghiệm kép thì tất cả các dấu trong bảng xét dấu sẽ cùng dấu với cơ số a.
+ Nếu phương trình ax^3 + bx^2 + cx + d = 0 có 3 nghiệm, hàng y của bảng xét dấu sẽ có 3 số 0. Theo thứ tự từ phải sang, dấu sẽ được xét dựa trên dấu của cơ số a: cùng, trái, cùng, trái.

18 tháng 2 2022

mn giúp em với hic hic

18 tháng 2 2022

Tham khảo

Avt của em là Hinata , tình yêu của Hinata là Naruto , hỏi Naruto í :))))

rên tia đối của tia HI lấy điểm D sao cho ID=IK.

=> IDN= IKN (c.g.c)=> ND=NK (*)và =  =120.

Tam giác HIK có =  =360. Suy ra  = 1080. Mà góc DHK kề bù với góc IHK nên  = 720.(1)

Tam giác IDK có ID=IK ( theo cách vễ điểm D) => Tam giác IDK là tam giác cân, lại có góc DIK =360, nên có =  =720.(2)

Từ (1) và (2) =>DKDH cân tại K => KD=KH (3)

Mặt khác,  = 720 – 120 = 600 (**)

Từ (*) và (**)=>DKDN là tam giác đều => KD=KN (4)

18 tháng 2 2022

có ai giúp em với

 

18 tháng 2 2022

giúp em vớiiiiiiiiiii