K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{1}=\dfrac{b}{5}=\dfrac{a+b}{1+5}=\dfrac{186}{6}=31\)

Do đó: a=31; b=155

8 tháng 1 2022

A là:
186:(5+1)x1=31
B la:
186-31=155

9 tháng 7 2019

Theo bài ra ta có:

\(\frac{a}{b}=\frac{2}{5};b=a+6\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{5};a-b=-6\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau,ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{5}=\frac{a-b}{2-5}=\frac{-6}{-3}=2\)

\(\Rightarrow a=4;b=10\)

9 tháng 7 2019

Mk ko bik vẽ sơ đồ trong này mong bn chấp nhận^^

Hiệu số phần bằng nhau là:

5-2=3(phần)

Số A là:

(6/3)x2=4(đơn vị)

Số B là : 

4+6=10(đơn vị)

Đáp số: A=10,B=4

30 tháng 6 2019

Nguyễn Minh bạn chỉ đăng 1,2 câu trả lời thôi nhé , chứ dài quá

Mình sẽ làm bài 1,2

1.\(a,\frac{61}{11}x+\frac{97}{11}x+\frac{25}{11}=\frac{37}{11}x-\frac{8}{11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{61}{11}x+\frac{97}{11}x+\frac{25}{11}-\frac{37}{11}x=-\frac{8}{11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{61}{11}x+\frac{97}{11}x-\frac{37}{11}x+\frac{25}{11}=-\frac{8}{11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{121}{11}x=-3\)

\(\Leftrightarrow11x=-3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{11}\)

\(b,3x-\frac{15}{5\cdot8}-\frac{15}{8\cdot11}-\frac{15}{11\cdot14}-...-\frac{15}{47\cdot50}=\frac{21}{10}\)

\(3x-\left[\frac{15}{5\cdot8}-\frac{15}{8\cdot11}-\frac{15}{11\cdot14}-...-\frac{15}{47\cdot50}\right]=\frac{21}{10}\)

\(3x-\left[5\left\{\frac{3}{5\cdot8}-\frac{3}{8\cdot11}-\frac{3}{11\cdot14}-...-\frac{3}{47\cdot50}\right\}\right]=\frac{21}{10}\)

Làm nốt :v

30 tháng 6 2019

2. Gọi hai phân số đó là \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{c}{d}\)

Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{4}{33}\Rightarrow\frac{ad+bc}{bd}=\frac{4}{33}\Rightarrow ad+bc=\frac{4}{33}bd\)

\(\frac{a}{b}\cdot\frac{c}{d}=-\frac{4}{11}\Rightarrow\frac{bd}{ac}=\frac{-11}{4}\)

Tổng các số nghịch đảo của hai phân số trên là :

\(\frac{b}{a}+\frac{d}{c}=\frac{bc+ad}{ac}=\frac{\frac{4}{33}bd}{ac}=\frac{4}{33}\cdot\left[-\frac{11}{4}\right]=-\frac{1}{3}\)

24 tháng 11 2021

\(a:b=3:2\Rightarrow\dfrac{a}{3}=\dfrac{b}{2}\Rightarrow\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{14}\\ b:c=7:5\Rightarrow\dfrac{b}{7}=\dfrac{c}{5}\Rightarrow\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{10}\\ \Rightarrow\dfrac{a}{21}=\dfrac{b}{14}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{3a-7b+5c}{3\cdot21-7\cdot14+5\cdot10}=\dfrac{30}{15}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=42\\b=28\\c=20\end{matrix}\right.\)

24 tháng 11 2021

cảm ơn bạn nhìu <3

 

28 tháng 5 2015

bạn chưa học lớp 7 thì bạn hỏi làm gì

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

a) Vì a và b là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên a = k.b

Khi a = 2 thì b = 18 nên 2 = k . 18 \(\Rightarrow k = \dfrac{2}{18}=\dfrac{1}{9}\)

Vậy hệ số tỉ lệ của a đối với b là \(\dfrac{1}{9}\)

b)      Từ công thức : \(a = \dfrac{1}{9}b\)

Thay a = 5 vào công thức sẽ được :

\(5 = \dfrac{1}{9}b \Rightarrow 5:\dfrac{1}{9} = b \Rightarrow b = 45\)

Vậy b = 45 tại a = 5.

26 tháng 11 2016

Tỉ số của c và a là 26/8

8 tháng 10 2021

Theo đề bài ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=2\left(a+b\right)\\a-b=\dfrac{a}{b}\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-3b\\a-b=\dfrac{a}{b}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow-3b-b=\dfrac{-3b}{b}\)

\(\Rightarrow-4b=-3\Rightarrow b=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow a=-3b=-3.\dfrac{3}{4}=-\dfrac{9}{4}\)

Vậy \(\left(a;b\right)\in\left\{\left(-\dfrac{9}{4};\dfrac{3}{4}\right)\right\}\)