K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 9 2016

Ta có:

\(\frac{A}{B}=\frac{3}{7}\)\(\frac{B}{C}=\frac{15}{28}\)

=> \(\frac{A}{B}.\frac{B}{C}=\frac{3}{7}.\frac{15}{28}\)

=> \(\frac{A}{C}=\frac{45}{196}\)

Vậy tỉ số của 2 số C và A là \(\frac{196}{45}\)

Chọn A

16 tháng 12 2016

Ta có:

\(a=\frac{3}{7}b\)

\(c=\frac{15}{14}b\)

\(\Rightarrow\frac{c}{a}=\left(\frac{15}{14}b\right):\left(\frac{3}{7}b\right)\)

\(\Rightarrow\frac{c}{a}=\frac{5}{2}\)

\(\Rightarrow\) Tỉ số giữa c và a là \(\frac{5}{2}.\)

Vậy ............

16 tháng 12 2016

vì tỉ số 2 số a và b là 3/7=>a/b=3/7=> a/b=6/14

tỉ số 2 số c và b là 15/14=> c/b =15/14

=> c/a = 5/2

Vậy tỉ số hai số c và a là 5/2

28 tháng 11 2016

a) Vì y tỉ lệ nghịch với x nên theo định nghĩa ta có yx=a (1)

khi x=6 và y=4 thay vào (1) ta có hệ số tỉ lệ :a=6*4=24

b)y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a=24 ,nên ta có y=24/x  (2)

c) thay x=9 vào (2) ta có y = 24/9

thay x=-15 vào (2) ta có y=-1,6

31 tháng 12 2018

a) Vì y tỉ lệ nghịch với x nên theo định nghĩa ta có yx=a (1)

khi x=6 và y=4 thay vào (1) ta có hệ số tỉ lệ :a=6*4=24

b)y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số a=24 ,nên ta có y=24/x  (2)

c) thay x=9 vào (2) ta có y = 24/9

thay x=-15 vào (2) ta có y=-1,6

25 tháng 12 2021

Gọi \(a,b,c\)( triệu đồng )lần lượt là 3 tiền lãi của các đơn vị \(\left(0< a,b,c< 450\right)\)

Theo đề bài ,ta có :

\(\frac{a}{3}+\frac{b}{5}+\frac{c}{7}=450.000.000\)

Theo dãy tính chất tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{3}+\frac{b}{5}+\frac{c}{7}=\frac{a+b+c}{3+5+7}=\frac{450}{15}=30\)

Vì đó ta suy ra :

\(\frac{a}{3}=30=a=30.3=90\)

\(\frac{b}{5}=30=b=30.5=150\)

\(\frac{c}{7}=30=c=30.7=210\)

28 tháng 6 2016

a) Ta có: a = -1/8 = -9/72

b = 2/-9 = -2/9 = -16/72

Ta thấy: -9 > -16 => -9/72 > -16/72

hay a > b

Vậy a > b

b) Ta có: a = 12/15 = 4/5= 16/20

b = -( -3/4 ) = 3/4= 15/20

Ta thấy: 16 > 15 => 16/20 > 15/20

hay a > b

Vậy a > b

c) Ta có: a = -2/3 = -40/60

b = -0,65 = -13/20 = -39/60

Ta thấy: -40 < -39 => -40/60 < -39/60

hay a < b

Vậy a < b

d) Ta có:  a = -21/3 = -7

b = -413% = -4,13

Ta thấy: -7 < -4,13

=> a < b

Vậy a < b

Chuk bn hok tốt! ucchevui

Bn nào trả lời đc câu nào thì giải ra giùm mik luôn nha Bài 1: Cóc vàng tài ba Câu 1.1: Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c (với a, b, c là các số hữu tỉ) Biết f(-2) + f(3) = 0. Khẳng định nào dưới đây là đúng. a. 13a + 5b + 2c = 0 b. 5a + 5b = 0 c. 5a + b + 2c = 0 d. 13a + b + 2c = 0 Câu 1.2: Tính giá trị của biểu thức A = -a + b - 1 biết Trả lời: A = ........... a. -2 b. 0 c. -1 d. 1 Câu 1.3: Số các...
Đọc tiếp

Bn nào trả lời đc câu nào thì giải ra giùm mik luôn nha

Bài 1: Cóc vàng tài ba
Câu 1.1:
Cho đa thức f(x) = ax2 + bx + c (với a, b, c là các số hữu tỉ)
Biết f(-2) + f(3) = 0.
Khẳng định nào dưới đây là đúng.
  • a. 13a + 5b + 2c = 0
  • b. 5a + 5b = 0
  • c. 5a + b + 2c = 0
  • d. 13a + b + 2c = 0
Câu 1.2:
Tính giá trị của biểu thức A = -a + b - 1 biết Luyện thi violympic toán lớp 7 vòng 17
Trả lời:
A = ...........
  • a. -2
  • b. 0
  • c. -1
  • d. 1
Câu 1.3:
Số các cặp số hữu tỉ (x; y; z) thỏa mãn x(x + y + z) = 4; y(x + y + z) = 6; z(x + y + z) = 6 là .........
  • a. 0
  • b. 3
  • c. 1
  • d. 2
Câu 1.4:
Cho tỉ lệ thức x/y = z/t. Từ đó ta có tỉ lệ thức: Luyện thi violympic toán lớp 7 vòng 17
(với giả thiết các tỉ lệ thức đều có nghĩa)
Vậy a + b = ...........
  • a. 1
  • b. 0
  • c. 1
  • d. -1
Câu 1.5:
Cho y là một số tự nhiên lẻ. Hỏi có bao nhiêu số nguyên x thỏa mãn xy = x6.
Trả lời:
Số các số nguyên thỏa mãn là .........
  • a. 1
  • b. 0
  • c. 2
  • d. 3
Câu 1.6:
Số cặp (x; y) nguyên thỏa mãn x2 + (5y)2 = 2013 là .........
  • a. 10
  • b. 15
  • c. 5
  • d. 0
Câu 1.7:
Cho x là số hữu tỉ thỏa mãn Luyện thi violympic toán lớp 7 vòng 17
Khẳng định nào dưới đây là đúng.
  • a. x ≥ -1 và x < -4
  • b. x ≥ -1 hoặc x ≤ -4
  • c. x ≥ -1 và x ≤ -4
  • d. x ≥ -1 hoặc x < -4
Câu 1.8:
Số các số nguyên thỏa mãn I2x + 3I + I2x - 5I ≤ 8 là .........
  • a. 4
  • b. 9
  • c. 12
  • d. 6
Câu 1.9:
Tam giác ABC vuông tại A có BC = 10cm; góc B = 30o; lấy D thuộc cạnh BC sao cho góc BAD = 15o.
Khi đó CD = ..........
  • a. 7cm
  • b. 5(√3 + 1)cm
  • c. 2,5√3cm
  • d. 2,5(√3 + 1)cm
Câu 1.10:
Cho tam giác ABC vuông tại A; AB = 5cm; BC = 9cm. Các tia phân giác của các góc B và C cắt nhau tại I.
Khi đó IC = ...........
  • a. 6cm
  • b. 7cm
  • c. 6,5cm
  • d. 7,5cm
Bài 2: Vượt chướng ngại vật
Câu 2.1:
Cho tỉ lệ thức: Luyện thi Violympic toán lớp 7 vòng 17
Nếu a khác c thì a + b + c + d = ...........
Câu 2.2:
Cho tam giác ABC có Luyện thi violympic toán lớp 7 vòng 17
Vậy k = .............
Câu 2.3:
Cho x; y; z là các số hữu tỉ dương và đặt A = x.y.z
Biết rằng nếu thêm 1 vào x thì A tăng 1 đơn vị; nếu thêm 2 vào y thì A tăng 2 đơn vị; nếu thêm 2 vào z thì A tăng 8 đơn vị.
Vậy x.y.z = ..........
Câu 2.4:
Cho tam giác ABC có AB = 5cm; AC = 9cm; BC = 12cm. Gọi E là trung điểm của AB; D là trung điểm của AC. Trên tia CE lấy điểm M, trên tia BD lấy điểm N sao cho E là trung điểm của CM; D là trung điểm của BN. Khi đó MN = ........... cm
Câu 2.5:
Cho Luyện thi violympic Toán lớp 7 vòng 17
Khi đó Luyện thi violympic Toán lớp 7 vòng 17
Nhập kết quả dưới dạng phân số tối giản.
Bài 3: Hãy điền giá trị thích hợp vào chỗ chấm.
Câu 3.1:
Tìm số tự nhiên a nhỏ nhất để 32014 + a chia hết cho 10.
Trả lời: a = .......
Câu 3.2:
Cho tam giác ABC nhọn. Kẻ AH vuông góc với BC. Tính chu vi tam giác ABC biết AH = 12cm; BH = 5cm; CH = 16cm.
Trả lời:
Chu vi tam giác ABC bằng ......... cm.
Câu 3.3:
Tam giác ABC cân có góc B = góc C = 4Â. Vậy  = .........o.
Câu 3.4:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn IIx + 3I - 19I = 0 là {........}
Nhập các giá trị theo giá trị tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
Câu 3.5:
Lớp 7A, 7B, 7C trồng được 387 cây. Số cây lớp 7A trồng được bằng 11/5 số cây lớp 7B trồng được. Số cây lớp 7B trồng được bằng 35/17 số cây lớp 7C trồng được.
Vậy số cây lớp 7A trồng được là .......... cây.
Câu 3.6:
Tính giá trị của biểu thức: Luyện thi violympic toán lớp 7 vòng 17 với x/3= y/5.
Trả lời: A = .........
Câu 3.7:
Ba kho A, B, C chứa một số gạo. Người ta nhập vào kho A thêm 1/7 số gạo của kho đó, xuất ở kho B đi 1/9 số gạo của kho đó, xuất ở kho C đi 2/7 số gạo của kho đó. Khi đó số gạo ba kho bằng nhau. Tính số gạo ở kho B lúc đầu, biết rằng kho B chứa nhiều hơn kho A là 20 tạ gạo.
Trả lời:
Số gạo lúc đầu ở kho B là .......... tạ.
Câu 3.8:
Ba người cùng góp vốn tương tứng tỉ lệ với 1,2 : 1,3 : 1,5. Hỏi người thứ nhất góp vốn bao nhiêu tiền, biết rằng số tiền người thứ nhất góp vốn ít hơn người thứ ba là 30 triệu đồng.
Trả lời:
Người thứ nhất góp ............ triệu đồng.
Câu 3.9:
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn (x + 1).(-x4 - 5).(2x - 2).Ix + 7I ≥ 0 là {.........}
Nhập các giá trị theo thứ tự tăng dần, ngăn cách nhau bởi dấu ";"
Câu 3.10:
Biết A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + .... + 99.100 = 333300 thì B = 1.4 + 2.5 + 3.6 + .... + 99.102 = ..............
1
19 tháng 3 2017

bạn làm dài thế sao ai trả lời được

19 tháng 3 2017

Mỗi pn 1 câu. hì hìleuleu

29 tháng 11 2018

a) Theo đề, ta có: 

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)  và a + b + c =1,5

Theo t/c của dãy tỉ số bằng nhau:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{1,5}{10}=\frac{3}{20}\)

=>a=0,3

    b=0,45

    c=0,75

29 tháng 11 2018

a) Vì a,b,c tỉ lệ với 2,3,5 

 => \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{5}=\frac{a+b+c}{2+3+5}=\frac{1,5}{10}=\frac{3}{20}\)

\(\frac{a}{2}=\frac{3}{20}=>a=\frac{3}{20}.2=\frac{3}{10}\)

\(\frac{b}{3}=\frac{3}{20}=>b=\frac{3}{20}.3=\frac{9}{20}\)

\(\frac{c}{5}=\frac{3}{20}=>c=\frac{3}{20}.5=\frac{3}{4}\)

b) 

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau :

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{c}{4}=\frac{a}{2}=\frac{2b}{6}=\frac{3c}{12}=\frac{a+2b-3c}{2+6-12}=\frac{-20}{-4}=5\)

\(\frac{a}{2}=5=>a=5.2=10\)

\(\frac{b}{3}=5=>b=5.3=15\)

\(\frac{c}{4}=5=>c=5.4=20\)

c) \(\frac{a}{2}=\frac{b}{3},\frac{b}{5}=\frac{c}{4}\)

 \(\frac{a}{10}=\frac{b}{15},\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

\(=>\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{a}{10}=\frac{b}{15}=\frac{c}{12}=\frac{a+b-c}{10+15-12}=\frac{-39}{13}=-3\)

\(\frac{a}{10}=-3=>-3.10=-30\)

\(\frac{b}{15}=-3=>-3.15=-45\)

\(\frac{c}{12}=-3=>-3.12=-36\)

1 tháng 8 2016

a. \(25.5^3.\frac{1}{625}.5^2=5^2.5^3.\frac{1}{5^4}.5^2=\frac{5^7}{5^4}=5^3\)

b. \(4.32:\left(2^3.\frac{1}{16}\right)=2^2.2^5:2^3:\frac{1}{2^4}=\frac{2^4}{2^4}=1\)

c. \(5^2.3^5.\left(\frac{3}{5}\right)^2=5^2.3^5.3^2.\frac{1}{5^2}==\frac{5^2}{5^2}.3^7=3^7\)

d. \(\left(\frac{1}{7}\right)^2.\frac{1}{7}.49^2=\frac{1}{7^3}.7^4=\frac{7^4}{7^3}=7\)