K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

CTHH: NxOy

Có \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{70}{40}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{1}\)

=> CTHH: N2O

=> B

8 tháng 3 2022

  Gọi công thức hóa học của oxit là NxOyNxOy

   Tỉ số khối lượng:

 

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy công thức hóa học của oxit Nito là: N2O5N2O5.

   chọn D.

30 tháng 6 2019

  Gọi công thức hóa học của oxit là N x O y

   Tỉ số khối lượng:

Giải sách bài tập Hóa 8 | Giải bài tập Sách bài tập Hóa 8

   Vậy công thức hóa học của oxit Nito là:  N 2 O 5 .

   → Chọn D.

22 tháng 2 2022

Đặt công thức là NxOy

->\(\dfrac{x}{y}\)=\(\dfrac{7}{14}:\dfrac{20}{16}\)=\(\dfrac{2}{5}\)

=>x=2 , y=5

=>CTHH :N2O5

22 tháng 2 2022

N2O5 nhé =)

14 tháng 3 2022

CTHH: NxOy

Có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{14x}{16y}=\dfrac{7}{12}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)

=> CTHH: N2O3

14 tháng 3 2022

Gọi CtHH của Oxit là NxOy (x , y thuộc N*) 
Theo bài ra ta có  :  mN : mO = 7: 12
=> X:Y =mN/M N : mO / MO  = 7/14 : 12/16 =  2: 3
=> CTHH  : N2O3

 

17 tháng 12 2023

1. Gọi CTHH của oxit là NxOy.

Ta có: \(\dfrac{m_N}{m_O}=\dfrac{7}{20}\Rightarrow\dfrac{n_N}{n_O}=\dfrac{7}{20}:\dfrac{14}{16}=\dfrac{2}{5}\)

⇒ x:y = 2:5

→ N2O5

2. Gọi CTHH cần tìm là FexOy.

\(\Rightarrow\dfrac{m_{Fe}}{m_O}=\dfrac{7}{2}\Rightarrow\dfrac{n_{Fe}}{n_O}=\dfrac{7}{2}:\dfrac{56}{16}=1\)

⇒ x:y = 1

→ FeO

3. CTHH cần tìm: RO2

Mà: %R = 46,7%
\(\Rightarrow\dfrac{M_R}{M_R+16.2}.100\%=46,7\%\)

⇒ MR = 28 (g/mol)

→ SiO2

 

 

14 tháng 3 2021

CT: NxOy 

TC : 

14x / 16y = 7 / 12 

=> x / y = 2 / 3 

CT : N2O3

Câu 1.Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng. Công thức hóa học của oxit là: A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. N2O3. Câu 2. Oxit của một nguyên tố có công thức hóa học là XO, trong hợp chất này X chiếm 60% về khối lượng. Công thức của oxit là: A. CaO. B. MgO. C. CO. D. NO. Câu 3. Công thức hóa học của một oxit, trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng là A. SO2 B....
Đọc tiếp

Câu 1.Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng. Công thức hóa học của oxit là:
A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. N2O3.



Câu 2. Oxit của một nguyên tố có công thức hóa học là XO, trong hợp chất này X chiếm 60% về khối lượng. Công thức của oxit là:
A. CaO. B. MgO. C. CO. D. NO.




Câu 3. Công thức hóa học của một oxit, trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng là
A. SO2 B. CO2 C. SO3 D. Fe2O3







Tự luận

Câu 1 : Oxit X có thành phần phần trăm về khối lượng của oxi là 25,8%. Khối lượng mol của X là 62 g/mol. Lập công thức hóa học của X.

Câu 2. Hỗn hợp khí A gồm SO2, O2 có tỉ khối đối với He là 14. Xác định % khối lượng của mỗi khí trong hỗn hợp A.


Câu 3. Trong một phân tử của sắt oxit chứa 2 loại nguyên tử là sắt và oxi. Phân tử khối của oxit này là 160 đvC. Xác định công thức hóa học của oxit sắt trên.


Thank you very much !!!!



1
24 tháng 4 2020

Câu 1.Oxit của một nguyên tố có hóa trị III, trong đó oxi chiếm 30% về khối lượng. Công thức hóa học của oxit là:
A. Fe2O3. B. Al2O3. C. Cr2O3. D. N2O3.
Câu 2. Oxit của một nguyên tố có công thức hóa học là XO, trong hợp chất này X chiếm 60% về khối lượng. Công thức của oxit là:
A. CaO. B. MgO. C. CO. D. NO.
Câu 3. Công thức hóa học của một oxit, trong đó oxi chiếm 60% về khối lượng là
A. SO2 B. CO2 C. SO3 D. Fe2O3

3 tháng 12 2021

Gọi CTHH là \(N_xO_y\)

Ta có: 

\(x:y=\dfrac{m_N}{14}:\dfrac{m_O}{16}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{12}{16}=0,5:0,75=1:1,5=2:3\)

Vậy CTHH là \(N_2O_3\)

Gọi \(x\) là hóa trị của N.

\(\Rightarrow2x=3\cdot2\Rightarrow x=3\)

Vậy N có hóa trị lll.

8 tháng 4 2017

Khối lượng của kim loại có trong oxit kim loại:

MKL = 112 g

Khối lượng nguyên tố oxi: mO = 160 – 112 = 48g

Đặt công thức hóa học của oxit kim loại là MxOy, ta có:

MKL. x = 112 => nếu x = 2 thì M = 56. Vậy M là Fe

16y = 48 => y = 3

Vậy CTHH: Fe2O3, đó là sắt (III) oxit

29 tháng 4 2017

Gọi Công thức hóa học của oxit đó là : MxOy

Ta có : khối lượng của M trong 1 mol là : 160 . 70 : 100 = 112(g)

=> khối lượng của Oxi trong 1 mol là : 160 - 112 = 48(g)

=> số nguyên tử Oxi có trong 1 phân tử Oxit là : 48 : 16 = 3 (nguyên tử)

=>y = 3 => M có hóa trị là III

Ta có : III . x = 3 . II

=> x = 2

=> MxOy = M2O3

=> Mkim loại M là 112 : 2 = 56 (g/mol)

=> M = Fe

Vậy tên Oxit đó là : Fe2O3