K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 16:  “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc thời trung đại là gì?   A.  Lụa, thuốc súng, kĩ thuật in, la bàn.   B.  Lụa, gốm sứ, thuốc súng, kĩ thuật in.   C.  La bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in.   D.  La bàn, lụa, gốm sứ, thuốc súng.Câu 17: Giữa thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ...
Đọc tiếp

Câu 16:  “Tứ đại phát minh” của Trung Quốc thời trung đại là gì?

   A.  Lụa, thuốc súng, kĩ thuật in, la bàn.

   B.  Lụa, gốm sứ, thuốc súng, kĩ thuật in.

   C.  La bàn, thuốc súng, giấy, kĩ thuật in.

   D.  La bàn, lụa, gốm sứ, thuốc súng.

Câu 17: Giữa thế kỉ XIX, hầu hết các quốc gia Đông Nam Á đều trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương Tây, trừ nước

                A.  Thái Lan. B.  Phi-li-pin.            C. Việt Nam. D. Sing-ga-po.

Câu 18:  Các vương quốc cổ Đông Nam Á ra đời vào khoảng thời gian

   A. thế kỉ IX TCN.                                      B. thế kỉ VII TCN.

   C. 10 thế kỉ đầu công nguyên.                    D. thiên niên kỉ II TCN.

Câu 19:  Ở thời điểm cuối thế kỉ XIX, Vương quốc Lào và Campuchia đều

   A.  bị quân Xiêm xâm chiếm đất đai và thống trị.

   B.  trở thành thuộc địa của thực dân Pháp.

   C.  là những quốc gia hùng mạnh nhất khu vực.

   D.  bước vào giai đoạn phát triển đỉnh cao.

Câu 20:  Kế sách đóng cọc trên sông Bạch Đằng của Lê Hoàn được kế thừa, vận dụng từ cuộc đấu tranh nào trong lịch sử dân tộc?

   A.  Khởi nghĩa Lý Bí (542).

   B.  Khởi nghĩa Hai Bà Trưng (40).

   C.  Khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722).

   D.  Kháng chiến chống quân Nam Hán của Ngô Quyền (938).

Câu 21:  Trung Quốc trở thành quốc gia phong kiến cường thịnh nhất dưới triều đại

   A. nhà Tần.             B.  nhà Hán.               C.   nhà Đường.          D.  nhà Tống.

Câu 22:  Đặc trưng kinh tế của lãnh địa phong kiến là gì?

   A. Chủ yếu là trao đổi buôn bán với bên ngoài.

   B. Chủ yếu sản xuất thủ công nghiệp.

   C. Tự cung tự cấp, khép kín.

   D. Kinh tế hàng hóa, trao đổi buôn bán tự do.

Câu 23:  Nhân vật lịch sử nào được đề cập đến trong câu đố dân gian dưới đây?

“Ai người khởi dựng Tiền Lê

Giữa trong thế sự trăm bề khó khăn?”

   A.   Đinh Tiên Hoàng.           B.   Lê Hoàn.              C. Lý Công Uẩn.       D.   Lý Bí.

Câu 24:  Chế độ phong kiến Trung Quốc được xác lập vào thời

   A. Hạ-Thương.                  B. Minh-Thanh.                                        C. Tống-Nguyên.          D.   Tần-Hán.

Câu 25:   Nguyên nhân nào dẫn đến sự xuất hiện của các thành thị trung đại?

   A. Sản xuất bị đình đốn.                                               B.  Lãnh chúa lập ra các thành thị.

   C.  Sản xuất phát triển.                                                  D.  Nông nô lập ra các thành thị.

4
28 tháng 10 2021

c/ nha

28 tháng 10 2021

C

5 tháng 2 2021

Câu 3: Các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi:

A. Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán

B. Bố phòng để chống lại các thế lực thù địch

C. Tập trung các ngành nghề thủ công

D. Sản xuất các mặt hàng như, sành, sứ, vải, lụa

 

19 tháng 10 2017

cau c

18 tháng 10 2016

Trong ba nguyên nhân dưới đây làm cho thương nghiệp thời Lê phát triển, em chọn nguyên nhân nào, vì sao?

A. Thuyền buôn nước ngoài vào nước ta dâng sản phẩm quý lạ, xin trao đổi buôn bán.

B. Nhà nước đào thêm sông, đắp thêm đường, thống nhất tiền tệ.

C. Thủ công nghiệp trong nước phát triển, sản xuất được nhiều hàng hóa.

 

. . .Đáp án là A: . . ..  Thuyền buôn nước ngoài vào nước ta dâng sản phẩm quý lạ, xin trao đổi buôn bán.

1. Tình hình kinh tế thời Lê sơ : + Nông nghiệp: -Lâm vào tình trạng xóm làng ............, ruộng đồng.....................,đời sống nhân dân..............., nhiều người phải ............ Nhà Lê đã ch 25 vạn lính (trong tộng số 35 vạn ) về quê làm .............. ngay sau chiến tranh . Còn lại ......... vạn lính, chia làm .......... phiên thay nhau về quê................. đồng thời kêu gọi dân............về quê...
Đọc tiếp

1. Tình hình kinh tế thời Lê sơ :

+ Nông nghiệp:

-Lâm vào tình trạng xóm làng ............, ruộng đồng.....................,đời sống nhân dân..............., nhiều người phải ............

Nhà Lê đã ch 25 vạn lính (trong tộng số 35 vạn ) về quê làm .............. ngay sau chiến tranh .

Còn lại ......... vạn lính, chia làm .......... phiên thay nhau về quê................. đồng thời kêu gọi dân............về quê làm ruộng.

Đật một số quan lo sản xuất nông nghiệp:.............,........................,...................thi hành chích sách ..............,cấm giết mổ,.............,............... và cấm bắt dân đi phu trong mùa.........,...........

Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng.............và................

+Thủ công nghiệp,thương nghiệp:

Nhiều làng..............nổi tiếng ra đời..................là nơi tập trung nhiều nghành nghề thủ công nhất;hình thành các .......... do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho ......,vũ khí,đúc tiền...;khuyến khích lập.................... mới và họp chợ.

Buôn bán với nước ngoài được ..........., các sản phẩm sành,sứ,vải lụa, lâm sản quý... là những mật hàng được .................... nước ngoài ưa chuộng.

1
19 tháng 3 2020

* Nông nghiệp:

-Lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê đã cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh.

Còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất đồng thời kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng.

Đặt 1 số quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quân điền, cấm giết mổ trâu, bò và cấm bắt dân đi phu trong mùa gặt, cấy.

Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.

* Thủ công nghiệp, thương nghiệp:

-Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời. Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất; hình thành các công xường do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đúc tiền...; khuyến khích lập chợ mới và họp chợ

Buôn bán với nước ngoài được phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải lụa, lâm sản quý,... là những mặt hàng được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

A. Tổ chức lễ tế trời đất, cầu mưa.

B. Về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền.

C. Sai sứ giả ra nước ngoài lấy giống lúa.

D. Giảm thuế cho nông dân.

25 tháng 1 2019

B. Về địa phương tổ chức lễ cày tịch điền

20 tháng 3 2020

Câu 1 : Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của ngoại thương nước ta thế kỉ XVI -XVIII là do :

A. Nước ta có vùng bờ biển dài , thuận lợi cho thuyền buôn ra vào.

20 tháng 3 2020

Câu 1 : Nguyên nhân dẫn đến sự phát triển của ngoại thương nước ta thế kỉ XVI -XVIII là do :

A. Nước ta có vùng bờ biển dài , thuận lợi cho thuyền buôn ra vào.

25 tháng 3 2021

* Hà đê sứ là người trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê điều

* Đồn điền sứ có nhiệm vụ tuyển mộ người đi khẩn hoang

Quốc sử viện là cơ quan lưu trữ các tư liệu lịch sử và phụ trách biên soạn, khắc in các bộ sử, địa chí của nhà nước phong kiến Việt Nam. 

Ngự Sử Đài là cơ quan có đặc quyền được hặc tấu tất cả mọi việc, có ý nghĩa can gián những việc được xem  không đúng hoặc chưa tốt của vua và quan lại

Hàn lâm viện là  một tổ chức trong các triều đại quân chủ Á Đông xưa gồm các học sĩ uyên thâm Nho học, văn hay chữ tốt, chuyên trách việc soạn thảo văn kiện triều đình như chiếu, chỉ, sắc, dụ, chế.

25 tháng 3 2021

Đội ơn bạn rất nhìu

16 tháng 11 2021

B

16 tháng 11 2021

B