Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
5p=300s
Công suất của học sinh đó là:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{9000}{300}=30\left(W\right)\)
Đáp số: 30W
Đáp án D là sai vì chuyển động của vật từ vị trí cân bằng ra vị trí biên là chuyển động chậm dần thôi chứ không phải chậm dần đều
Động cơ tiêu thụ công suất điện là P, dùng để chuyển hoá thành công suất cơ học để quay động cơ và công suất toả nhiệt trên điện trở (hao phí), ta có:
\(U.I.\cos\varphi=I^2.R+P_i\)
\(\Rightarrow P_i=UI\cos \varphi -I^2R=437,1125-20\left(I-\dfrac{187}{40}\right)^2\leq 437,1125W\)
Các kim loại kiềm có giới hạn quang điện trong vùng ánh sáng nhìn thấy. (Natri (0,5 μm); Kali (0,55 μm)...)
Tần số góc: \(\omega=\sqrt{\frac{g}{l}}=\sqrt{\frac{10}{0,04}}=5\pi\)(rad/s)
Chu kì: \(T=\frac{2\pi}{\omega}=0,4s\)
Lò xo nén khi vật ở trên vị trí không biến dạng => x < -4cm.
M N -4 O
Như vậy véc tơ quay từ M đến N thì vật ở vị trí lò xo nén
Góc quay: \(\alpha=\frac{0,1064}{0,4}.360=96^0\)
Biên độ: \(A=\frac{4}{\cos\frac{96}{2}}=6cm\)
Cơ năng: \(W=\frac{1}{2}m\omega^2A^2=\frac{1}{2}.0,2.\left(5\pi\right)^2.0,06^2=0,09J=90mJ\)
Chọn D.
A đúng vì F = -kx, x điều hòa thì F cũng điều hòa
B đúng, động năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số gấp đôi tần số dao động
C hiển nhiên đúng
D sai vì cơ năng không đổi.
Một dao động gọi là điều hòa khi nó được biểu diễn theo một hàm sin hoặc cos có dạng tổng quát: \(x=A\sin\left(\omega t+\varphi\right)\)
Một dao động điều hòa thì nó là tuần hoàn, ngược lại không đúng.
Ví dụ: Con lắc đơn dao động, biên độ góc < 10o thì là điều hòa, còn > 10o thì dao động chỉ là tuần hoàn.
Sóng cơ học chỉ truyền trong môi trường vật chất, không truyền được trong chân không.