Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) \(25\%-1\dfrac{1}{2}+0,5\cdot\dfrac{12}{5}\\ =\dfrac{1}{4}-\dfrac{3}{2}+\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{12}{5}\\ =-\dfrac{5}{4}+\dfrac{6}{5}\\ =-\dfrac{1}{20}\)
2) \(\left(-3,2\right)\cdot\dfrac{-15}{64}+\left(0,8-2\dfrac{4}{15}\right):3\dfrac{1}{2}\)
\(=\dfrac{-16}{5}\cdot\dfrac{-15}{64}+\left(\dfrac{4}{5}-\dfrac{34}{15}\right):\dfrac{7}{2}\\ =\dfrac{3}{4}-\dfrac{22}{15}\cdot\dfrac{2}{7}\\ =\dfrac{3}{4}-\dfrac{44}{105}\\ =\dfrac{139}{420}\)
\(a,\frac{-7}{25}.\frac{11}{13}+\frac{-7}{25}.\frac{2}{13}-\frac{18}{25}\)
\(=\frac{-7}{25}.\left(\frac{11}{13}+\frac{2}{13}\right)-\frac{18}{25}=\frac{-7}{25}-\frac{18}{25}=-1\)
\(b,\frac{5}{7}.\frac{1}{3}-\frac{5}{7}.\frac{1}{4}-\frac{5}{7}.\frac{1}{12}=\frac{5}{7}.\left(\frac{1}{3}-\frac{1}{4}-\frac{1}{12}\right)=\frac{5}{7}.\left(\frac{4}{12}-\frac{3}{12}-\frac{1}{12}\right)\)
\(=\frac{5}{7}.0=0\)
c)\(5\frac{2}{5}.4\frac{2}{7}+5\frac{5}{7}.5\frac{2}{5}=\frac{27}{5}.\frac{30}{7}+\frac{40}{7}.\frac{27}{5}=\frac{27}{5}.\left(\frac{30}{7}+\frac{40}{7}\right)\)
\(=\frac{27}{5}.10=27.2=54\)
\(d,75\%-1\frac{1}{2}+0,5:\frac{5}{12}-\left(\frac{-1}{2}\right)^2=\frac{3}{4}-\frac{3}{2}+\frac{1}{2}.\frac{12}{5}-\frac{1}{4}\)
\(=\left(\frac{3}{4}-\frac{1}{4}\right)-\frac{3}{2}+\frac{6}{5}=\frac{1}{2}-\frac{3}{2}+\frac{6}{5}=-1+\frac{6}{5}=\frac{-5}{5}+\frac{6}{5}=\frac{1}{5}\)
\(1-\frac{3}{2.10}-\frac{3}{4.15}-\frac{3}{6.20}-\frac{3}{8.25}-...-\frac{3}{198.500}\)
\(=1-\left(\frac{3}{2.10}+\frac{3}{4.15}+\frac{3}{6.20}+...+\frac{3}{198.500}\right)\)
\(=1-\frac{3}{2.5}.\left(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{99.100}\right)\)
\(=1-\frac{3}{10}.\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\right)\)
\(=1-\frac{3}{10}.\left(1-\frac{1}{100}\right)\)
\(=1-\frac{3}{10}.\frac{99}{100}\)
\(=1-\frac{297}{1000}\)
\(=\frac{703}{1000}\)
P/s : Không biết đúng hông nha, làm đại
Ta có: \(\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{6}\right)\left(1-\frac{1}{10}\right)....\left(1-\frac{1}{780}\right)\)
\(=\frac{2}{3}.\frac{5}{6}...\frac{779}{780}\)
\(=\frac{4}{6}.\frac{10}{12}....\frac{1558}{1560}\)
\(=\frac{1.4.2.5....38.41}{2.3.3.4....39.40}=\frac{\left(1.2.3..38\right)\left(4.5...41\right)}{\left(2.3.4...39\right)\left(3...40\right)}=\frac{41}{39.3}=\frac{41}{117}\)
\(\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{6}\right)\left(1-\frac{1}{10}\right)\left(1-\frac{1}{15}\right)........\left(1-\frac{1}{780}\right)\)
\(=\frac{2}{3}.\frac{5}{6}.\frac{9}{10}.\frac{14}{15}........\frac{779}{780}\)
\(=\frac{4}{6}.\frac{10}{12}\frac{18}{20}.\frac{28}{30}.........\frac{1558}{1560}\)
\(=\frac{1.4}{2.3}.\frac{2.5}{3.4}.\frac{3.6}{4.5}.\frac{4.7}{5.6}...............\frac{38.41}{39.40}\)
\(=\frac{\left(1.2.3.4......38\right)\left(4.5.6.7..........41\right)}{\left(2.3.4.5.........39\right)\left(3.4.5.6.........40\right)}\)
\(=\frac{1.41}{39.3}\)
\(=\frac{41}{117}\)
Vậy \(\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{6}\right)\left(1-\frac{1}{10}\right)\left(1-\frac{1}{15}\right)........\left(1-\frac{1}{780}\right)=\frac{41}{117}\)
chia ra làm các nhóm (13-12+11)+(10-9+8)-(7-6+5) -(4+3+2-1)
hay ta thấy 3 nhóm đầu có tổng =số trừ trong các nhóm đó tức là 12+9-6+(4+3+2-1)
Hay= 23
phép tính này áp dụng công thức rất hay mà vẫn logic
Vì 3/7+2/7 thường chúng ta sẽ cộng luôn vì mẫu số đều bằng nhau nhưng ở đây lại áp dụng cách tách tử số để tính như vậy ta được 1 kết quả rất chắc chắn
Nhận xét:Muốn cộng hai số cùng mẫu,ta lấy tử số của phân số này cộng tử số của phân số kia và giữ nguyên mẫu số
\(\dfrac{-7}{13}\) + \(\dfrac{-5}{3}\) = \(\dfrac{-21}{39}\) + \(\dfrac{-65}{39}\) = \(\dfrac{-86}{39}\)
-7/13+-5/3=-21/39+-65/39
=-86/39