Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
var i:longint; thap:real;
nhi:string;
begin
readln(nhi); thap:=0;
for i:=1 to length(nhi) do
begin
thap:=thap + (ord(nhi[i])-48)* exp(ln(2)*(length(nhi)-i));
end;
write(thap:2:0);
readln
end.
uses crt;
var st:string;
i,j,n,d,x,y:integer;
kq,lt:longint;
begin
clrscr;
write('nhap so nhi phan:'); readln(st);
d:=length(st);
kq:=0;
for i:=1 to d do
begin
lt:=1;
for j:=1 to d-i do
lt:=lt*2;
val(st[i],x,y);
kq:=kq+x*lt;
end;
writeln(st,' doi sang he 10 la: ',kq);
readln;
end.
Sau lần chia đôi đầu tiên, pham vi tìm kiếm còn lại n/2 số, sau khi chia đôi lần thứ hai, dãy còn lại n/4 số, sau khi chia đôi lần thứ dãy còn lại n/8, …sau khi chia đôi lần k dãy còn lại n/2.mũ k. Kết thúc khi 2 mũ k sấp xỉ n.
uses crt;
var st:string;
i,d,t,x,y,kq,j,lt:integer;
begin
clrscr;
readln(st);
d:=length(st);
kq:=0;
for i:=1 to d do
begin
lt:=1;
for j:=1 to d-i do
begin
val(st[i],x,y);
lt:=lt*x;
end;
kq:=kq+x*lt;
end;
writeln(kq);
readln;
end.
Bước 1: Phân tích yêu cầu
Bài toán: Quản lí danh sách tên quận/huyện của các tỉnh thành phố.
Yêu cầu: Cần lưu trữ danh sách tên quận/huyện của các tỉnh thành phố.
Bước 2: Xác định các thực thể (entities)
Tỉnh thành phố: Là đơn vị hành chính cấp 1, có tên và mã duy nhất.
Quận/Huyện: Là đơn vị hành chính cấp 2, có tên và mã duy nhất, thuộc về một tỉnh/thành phố.
Bước 3: Xác định các mối quan hệ (relationships)
Mối quan hệ giữa Tỉnh thành phố và Quận/Huyện: Tỉnh thành phố có thể có nhiều quận/huyện thuộc về nó, vì vậy đây là mối quan hệ một-nhiều (one-to-many). Mã duy nhất của tỉnh thành phố sẽ được sử dụng làm khóa chính trong bảng Tỉnh thành phố, và mã của tỉnh thành phố sẽ là khóa ngoại trong bảng Quận/Huyện để tham chiếu đến tỉnh/thành phố tương ứng.
Bước 4: Thiết lập cấu trúc CSDL Dựa trên phân tích ở trên, ta có thể thiết lập cấu trúc CSDL gồm các bảng sau:
Bảng Tỉnh thành phố:
MaTinhThanhPho (khóa chính)
TenTinhThanhPho
Bảng Quận/Huyện:
MaQuanHuyen (khóa chính)
TenQuanHuyen
MaTinhThanhPho (khóa ngoại tham chiếu tới bảng Tỉnh thành phố)
Trong đó, bảng "Tỉnh thành phố" lưu trữ thông tin về các tỉnh thành phố, bao gồm mã và tên của chúng. Bảng "Quận/Huyện" lưu trữ thông tin về các quận/huyện, bao gồm mã, tên và mã của tỉnh/thành phố mà chúng thuộc về.
Bước 5: Cài đặt mô hình dữ liệu Sau khi thiết lập cấu trúc CSDL, bạn có thể cài đặt mô hình dữ liệu cho bài toán quản lí danh sách tên quận/huyện của các tỉnh thành phố bằng cách sử dụng các công cụ, ngôn ngữ lập trình hoặc hệ quản trị cơ sở dữ liệu phù hợp. Ví dụ như sử dụng SQL để tạo các bảng, định nghĩa.
Program HOC24;
var s: string;
tg,d,max,i: byte;
code: integer;
begin
write('Nhap xau : '); readln(s);
// cau a
for i:=1 to length(s) do if s[i] in ['a'..'z'] then write(upcase(s[i]));
//------
writeln;
//-cau b
for i:=length(s) downto 1 do if s[i] in ['0'..'9'] then write(s[i]);
//------
writeln;
//---cau c
d:=0;
for i:= 1 to length(s) do
if s[i] in ['0'..'9'] then
begin
val(s[i],tg,code);
if tg>max then max:=tg;
d:=d+1;
end;
if d=0 then write('Khong co chu so trong day') else write('Chu so lon nhat la : ',max);
readln
end.
uses crt;
var st,st1:string;
d,i,d1,max,x,y:integer;
begin
clrscr;
write('Nhap xau:'); readln(st);
d:=length(st);
writeln('Day cac ki tu thuong doi sang chu hoa la: ');
for i:=1 to d do
if st[i] in ['a'..'z'] then write(upcase(st[i]):4);
st1:='';
for i:=1 to d do
if st[i] in ['0'..'9'] then st1:=st1+st[i];
d1:=length(st1);
for i:=d1 downto 1 do
write(st1[i]:4);
writeln;
max:=0;
for i:=1 to d1 do
begin
val(st1[i],x,y);
if max<x then max:=x;
end;
writeln('Chu so lon nhat trong xau la: ',max);
readln;
end.
THAM KHẢO!
a. Mô tả hoạt động của thư viện
- Cho mượn sách, trả sách.
- Căn cứ vào dữ liệu Mượn sách để biết ai đã mượn sách.
- Căn cứ vào dữ liệu Trả sách để biết ai đã trả sách.
- Căn cứ vào Thông tin sách để biết 1 quyển sách cụ thể đã được cho mượn và chưa được trả lại.
b. Liệt kê những dữ liệu cần có trong CSDL
- Người đọc cần quản lí thông tin trên thẻ thư viện: gồm có Số thẻ thư viện, họ tên, địa chỉ
- Sách cho mượn: cần quản lý thông tin về quyển sách, bao gồm: Mã sách, Tên sách, Tác giả,…
c. Nêu ví dụ: Nêu ít nhất 2 ví dụ cho các công việc sau đây:
- Cập nhập dữ liệu (cho CSDL):
Ví dụ 1: Khi có thêm một học sinh làm thẻ thư viện, cần bổ xung một số thông tin này của học sinh này vào CSDL.
Ví dụ 2: Khi có thêm sách mới, cần cập nhập thông tin của sách như: tên sách, tác giả, năm xuất bản, sơ lược nội dung…
- Tìm kiếm dữ liệu:
Ví dụ 1: Tim kiếm trong thư viện có sách “tôi tài giỏi bạn cũng thế” không?
Ví dụ 2: Tìm kiếm xem người đọc có mã thẻ thư viện đang mượn sách gì?
- Thống kê và báo cáo
Ví dụ 1: Xác định trong thư viện có bao nhiêu quyên sách về Tin học (giả sử sách về Tin học sẽ có hai chữ cái đầu trong mã sách là TH).
Ví dụ 2: Xác định số lượt mượn sách trong tháng…?
a) 1010 + 101 = 1111
10 + 5 = 15
b)1001 + 1011 = 10100
9 + 11 = 20