K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 7 2017

\(5\sqrt{18}-\sqrt{50}+\sqrt{8}\)

\(=5\sqrt{2.9}-\sqrt{25.2}+\sqrt{2.4}\)

\(=15\sqrt{2}-5\sqrt{2}+2\sqrt{2}\)

\(=12\sqrt{2}\) 

16 tháng 7 2017

\(5\sqrt{18}-\sqrt{50}+\sqrt{8}=9.899494937\)

P/s; Tôi ko chắc đâu mới lớp 5 thôi

Bạn chỉ cần lam cho trong căn xuất hiện hằng đẵng thức là được

VD:\(\sqrt{2+2\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2+2\sqrt{2}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\left(\sqrt{2}+1\right)\)

~~~~~~~~~~~ai đi ngang qua nhớ để lại k ~~~~~~~~~~~~~

 ~~~~~~~~~~~~ Chúc bạn sớm kiếm được nhiều điểm hỏi đáp ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~

~~~~~~~~~~~ Và chúc các bạn trả lời câu hỏi này kiếm được nhiều k hơn ~~~~~~~~~~~~

3 tháng 8 2017

a, \(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}\right)^2+2\times2\sqrt{2}\times\sqrt{5}+\left(\sqrt{5}\right)^2}\)

\(=\sqrt{\left(2\sqrt{2}+\sqrt{5}\right)^2}=2\sqrt{2}+\sqrt{5}\)

15 tháng 6 2018

Ta chỉ cần đưa \(4\sqrt{3}=2.\sqrt{a}.\sqrt{b}\) sao cho a+b=7 hoặc a+b=13
a) \(7+4\sqrt{3}=7+2\sqrt{4}.\sqrt{3}=\left(\sqrt{4}\right)^2+2\sqrt{4}.\sqrt{3}+\left(\sqrt{3}\right)^2=\left(\sqrt{4}+\sqrt{3}\right)^2\)
b) \(13-4\sqrt{3}=\left(\sqrt{12}\right)^2-2.\sqrt{12}.1+1^2=\left(\sqrt{12}-1\right)^2\)

15 tháng 6 2018

Cái này mk hk rồi nè

\(7+4\sqrt{3}=4+2.2.\sqrt{3}+3=\left(\sqrt{3}+2\right)^2\)

\(13-4\sqrt{3}=12-2.2.\sqrt{3}+1=12-2.\sqrt{12}+1=\left(\sqrt{12}-1\right)^2\)

k mk nha

2 tháng 5 2017

Bạn ơi bạn đã giải được bài 1 chưa vậy? 

10 tháng 12 2016

\(\frac{3\sqrt{10}+\sqrt{20}-3\sqrt{6}-\sqrt{12}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{3\sqrt{10}+2\sqrt{5}-3\sqrt{6}-2\sqrt{3}}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{\left(3\sqrt{10}-3\sqrt{6}\right)+\left(2\sqrt{5}-2\sqrt{3}\right)}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}\)

\(=\frac{3\sqrt{2}\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)+2\left(\sqrt{5}-\sqrt{3}\right)}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}\)

\(=3\sqrt{2}+2\)

9 tháng 10 2017

1) \(2\sqrt{5}-\sqrt{125}-\sqrt{80}+\sqrt{605}\)

\(=2\sqrt{5}-\sqrt{5^2.5}-\sqrt{4^2.5}+\sqrt{11^2.5}\)

\(=2\sqrt{5}-5\sqrt{5}-4\sqrt{5}+11\sqrt{5}\)

\(=4\sqrt{5}\)

2) \(\sqrt{15-\sqrt{216}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{15-\sqrt{6^2.6}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{15-6\sqrt{6}}+\sqrt{33-12\sqrt{6}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}\right)^2-6\sqrt{6}+3^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{6}\right)^2-12\sqrt{6}+3^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{6}-3\right)^2}+\sqrt{\left(2\sqrt{6}-3\right)^2}\)

\(=\left|\sqrt{6}-3\right|+\left|2\sqrt{6}-3\right|\)

\(=3-\sqrt{6}+2\sqrt{6}-3\)  ( vi \(\sqrt{6}-3< 0\))

\(=\sqrt{6}\)

5) \(2\sqrt{\frac{16}{3}}-3\sqrt{\frac{1}{27}}-6\sqrt{\frac{4}{75}}\)

\(=2\frac{4}{\sqrt{3}}-3.\frac{1}{3}-6\sqrt{\frac{2^2}{3.5^2}}\)

\(=\frac{8\sqrt{3}}{3}-1-6.\frac{2}{5}.\sqrt{\frac{1}{3}}\)

\(=8\frac{\sqrt{3}}{3}-1-\frac{12}{5}.\frac{\sqrt{3}}{3}\)

\(=\frac{28}{5}.\frac{\sqrt{3}}{3}-1\)

7 tháng 8 2018

 Báo cáo sai phạm

1) 2√5−√125−√80+√605

=2√5−√52.5−√42.5+√112.5

=2√5−5√5−4√5+11√5

=4√5

2) √15−√216+√33−12√6

=√15−√62.6+√33−12√6

=√15−6√6+√33−12√6

=√(√6)2−6√6+32+√(2√6)2−12√6+32

=√(√6−3)2+√(2√6−3)2

=|√6−3|+|2√6−3|

=3−√6+2√6−3  ( vi √6−3<0)

=√6

5) 2√163 −3√127 −6√475 

=24√3 −3.13 −6√223.52 

=8√33 −1−6.25 .√13 

=8√33 −1−125 .√33 

=285 .√33 −1

24 tháng 7 2020

Bài 1:

Ta có: \(\sqrt{16x-32}+\sqrt{25x-50}=18+\sqrt{9x-18}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{16\left(x-2\right)}+\sqrt{25\left(x-2\right)}=18+\sqrt{9\left(x-2\right)}\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{x-2}+5\sqrt{x-2}=18+3\sqrt{x-2}\)

\(\Leftrightarrow6\sqrt{x-2}=18\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=3\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-2}\right)^2=3^2\)

\(\Leftrightarrow x-2=9\)

\(\Leftrightarrow x=11\)

Vậy tập nghiệm của PT \(S=\left\{11\right\}\)

18 tháng 10 2015

\(\frac{1}{2}\cdot2\sqrt{2}+\frac{1}{3}\cdot\frac{1}{2}\cdot\frac{\sqrt{2}}{2}-7\sqrt{2}=\sqrt{2}+\frac{\sqrt{2}}{12}-7\sqrt{2}=-\frac{71}{12}\sqrt{2}\)

14 tháng 11 2019

Bài 1:

a) \(\frac{4}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}-\sqrt{12}\)

\(=\frac{4}{\sqrt{5}-\sqrt{3}}-2\sqrt{3}\)

\(=\frac{4\sqrt{5}+4\sqrt{3}}{\sqrt{5^2}-\sqrt{3^2}}-2\sqrt{3}\)

\(=\frac{4\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{5-3}-2\sqrt{3}\)

\(=\frac{4\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)}{2}-2\sqrt{3}\)

\(=2\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)-2\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{5}+2\sqrt{3}-2\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{5}\)

b) \(\sqrt{\frac{9}{8}}-\sqrt{\frac{49}{2}}+\sqrt{\frac{25}{18}}\)

\(=\frac{3}{2\sqrt{2}}-\frac{7}{\sqrt{2}}+\frac{5}{3\sqrt{2}}\)

\(=\frac{3\sqrt{2}}{2.2}-\frac{7}{\sqrt{2}}+\frac{5\sqrt{2}}{3.2}\)

\(=\frac{3\sqrt{2}}{4}-\frac{7}{\sqrt{2}}+\frac{5\sqrt{2}}{6}\)

\(=-\frac{23\sqrt{2}}{12}\)

14 tháng 11 2019

chung ta den bai 2 :3

a) \(\frac{x}{\sqrt{x}-2}=-1\)

\(\Leftrightarrow x=-\sqrt{x}+2\)

\(\Leftrightarrow x-2=-\sqrt{x}\)

bình phương 2 vế ta được:

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=x\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4-x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-4=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=1\end{cases}}\)

b) \(\sqrt{x-2}=x-4\)

chúng ta lại bình phương hai vế như câu a và chúng ta được:

\(\Leftrightarrow x-2=x^2-8x+16\)

\(\Leftrightarrow x-2-x^2+8x-16=0\)

\(\Leftrightarrow9x-18-x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-6\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-6=0\\x-3=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=6\\x=3\end{cases}}\)

13 tháng 7 2016

a) Ta có : \(x=\sqrt[3]{a+\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}+\sqrt[3]{a-\frac{a+1}{3}\sqrt{\frac{8a-1}{3}}}\)

\(\Rightarrow x^3=2a+3.\sqrt[3]{a^2-\left(\frac{a+1}{3}\right)^2\left(\frac{8a-1}{3}\right)}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{a^2-\frac{\left(a^2+2a+1\right)\left(8a-1\right)}{27}}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{\frac{27a^2-\left(8a^3+15a^2+6a-1\right)}{27}}.x\)

\(=2a+3\sqrt[3]{\frac{-8a^3+12a^2-6a+1}{27}}.x\)

\(=2a+3x.\sqrt[3]{\frac{\left(1-2a\right)^3}{3^3}}=2a+3x.\frac{1-2a}{3}=2a+x\left(1-2a\right)\)

\(\Rightarrow x^2-2a+x\left(2a-1\right)=0\)\(\Leftrightarrow x^3-2a+2ax-x=0\Leftrightarrow x\left(x-1\right)\left(x+1\right)+2a\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x^2+x+2a\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+x+2a=0\end{cases}}\)

Vì \(a>\frac{1}{8}\) nên \(x^2+x+2a>0\Rightarrow\)vô nghiệm.

Vậy x - 1 = 0  => x = 1 thoả mãn x là số nguyên dương.

b) \(\sqrt[3]{x+24}+\sqrt{12-x}=6\) (ĐKXĐ : \(x\le12\))

\(\Leftrightarrow\sqrt[3]{x+24}=6-\sqrt{12-x}\Leftrightarrow x+24=\left(6-\sqrt{12-x}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+24=6^3-3.6^2.\sqrt{12-x}+3.6.\left(12-x\right)-\left(\sqrt{12-x}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x+24=216-108\sqrt{12-x}+216-18x-\sqrt{12-x}^3\)

\(\Leftrightarrow-19\left(12-x\right)+108\sqrt{12-x}+\sqrt{12-x}^3-180=0\)

 Đặt \(y=\sqrt{12-x},y\ge0\) . Phương trình trên tương đương với : 

\(-19y^2+108y+y^3-180=0\Leftrightarrow\left(y-10\right)\left(y-6\right)\left(y-3\right)=0\)

=> y = 10 (TM) hoặc y = 6 (TM) hoặc y = 3 (TM)

  • Với y = 10 , ta có x = -88 (TM)
  • Với y = 6 , ta có x = -24 (TM)
  • Với y = 3 , ta có x = 3 (TM)

Vậy tập nghiệm của phương trình : \(S=\left\{-88;-24;3\right\}\)