K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 12 2021

 Tinh bột chín biến đổi về hóa học ở khoang miệng nên khi ta nhai cơm có vị ngọt.

12 tháng 12 2021

sự biến đổi thức ăn từ khoang miệng ,dạ dày và ruột non:

*khoang miệng:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

-có sự nhai và ngiền ,nhào trộn thức ăn

-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase 

-protein giữ nguyên

-lipit giữ nguyên

*dạ dày:có quá trình tiêu hóa cơ học và tiêu hóa hóa học

-dạ dày co bóp nhào trộn thức ăn

-gluxit được biến đổi 1 phần nhờ E amylase  

-protein biến đổi thành polypeptid dưới tác dụng của pepsin 

-lipit giữ nguyên

*ở ruột non: thức ăn được biến đổi hóa học:

-gluxit được biến đổi thành các đường đơn nhờ E 

-protein=> tạo thành các acid amin

-lipit nhũ tương hóa và phân giải thành các acid béo và glycerid

Ở khoang miệng và dạ dày chủ yếu là biến đổi là lí học vì đây là đoạn đầu của ống tiêu hóa , hoạt động lí học nhằm nghiền nát và trộn enzim tiêu hóa vs thức ăn

Để xuống ruột non thức ăn sẽ được chủ yếu biến dổi hóa học , ở ruột non chủ yếu diễn ra hoạt động hấp thu

18 tháng 1 2016

Trong khẩu phần ăn đầy đủ các chất sẽ có saccarit (chất đường), liptit (chất béo), prôtêin (chất đạm) và các chất khác (axit nucleic,....)

Ở khoang miệng: thực ăn mới được tiêu hóa một phần:

Về mặt cơ học: thức ăn được cắn, xé, nghiền nhỏ, nhào trộn để thấm nước bọt, thức ăn mềm ra, cắt thành những phần nhỏ.

Về mặt hóa học: nước bọt chứa enzim amilaza sẽ phân giải một phần tinh bột trong thức ăn thành mantôzơ (một loại đường đôi, gồm có 2 phân tử glucôzơ liên kết với nhau).

Vào thực quản, thức ăn chi di chuyển trong thực quản, trong quá trình đó, amilaza từ nước bọt tiếp tục phân giải một phần tinh bột trong thức ăn thành mantôzơ.

Sau khi qua khoang miệng và thực quản, thức ăn sẽ xuống dạ dày một thời gian rồi xuống ruột.

Ở dạ dày, thức ăn sẽ tiếp tục được nhào trộn, thấm dịch vị, enzim pepsin trong dạ dày sẽ phân giải protein thành những đoạn peptit ngắn.

Ở ruột, thức ăn được thấm dịch và các enzim tiêu hóa do tuyến mật, tuyến tụy tiết ra. Ở ruột, tất cả các loại thức ăn còn lại sẽ được phân giải hoàn toàn thành các phân tử nhỏ: glucôzơ, axit amin, axit béo, nuclêôtit,... và được hấp thụ vào máu.

17 tháng 1 2016

Ở khoang miêng với thực quản làm gì nó đã tiêu hóa em..xuống dạ dày nhờ các enzim phân hủy các chất xơ, thức ăn cứng ... thì lúc này nó thật sự mới được cắt nhỏ để hấp thụ vào cơ thể

25 tháng 7 2017

   Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin.

- Biến đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt.

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza giúp biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo.

28 tháng 12 2021

B

28 tháng 12 2021

A

30 tháng 11 2021

tk:

Biến đổi về mặt lí học quan trọng hơn vì:

- Về mặt hoá học: Chỉ biến đổi một phần nhỏ tinh bột thành đường Mantôzơ (loại đường này cơ thể chưa hấp thụ được)                                                 

- Về mặt lí học: thức ăn càng được nghiền nhỏ bao nhiêu thì tổng bề mặt tiếp xúc với các enzim tiêu hoá càng lớn bấy nhiêu, tạo điều kiện cho sự biến đổi hoá học sau này

30 tháng 11 2021

Tham khảo.

Trong miệng thì lí học quan trong hơn vì về mặt hóa học chỉ một phần tinh bột biến đổi thành đường mantozơ , loại đường này cơ thể chưa hấp thụ dc, về mặt lí học thức ăn càng được ngiền nhỏ thấm đều enzim tạo điều kiện cho sự biến đổi về sai

Trong dạ dày thì lí học quan trọng hơn vì cấu tạo dạ dày phù hơp vs chức năng co bóp, có các tuyến vị, lớp cơ khỏe

Trong ruột non thì hóa học lại quan trong hơn vì có nhìu ezimbiến đổi thức ăn và là nơi xảy ra quá trình tiêu hóa thức ăn triệt để nhất , hấp thụ dinh dưỡng

8 tháng 4 2017

Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin.

8 tháng 4 2017

Với khẩu phần ăn đầy đủ các chất, sau tiêu hóa ở khoang miệng và thực quản thì những chất trong thức ăn vẫn cần được tiêu hóa tiếp là : gluxit, lipit, prôtêin.

26 tháng 12 2020

* Khoang miệng được cấu tạo để phù hợp với chức năng cắn, xé, nhai, nghiền, đảo trộn:

- Răng: được phân hóa thành 3 loại để phù hợp với chức năng của nó:

+ Răng cửa: cắn và xé thức ăn.

+ Răng nanh: xé thức ăn.

+ Răng hàm: nhai, nghiền nát thức ăn.

- Lưỡi: được cấu tạo hệ cơ khỏe, linh hoạt phù hợp với chức năng đảo trộn thức ăn.

- Má, môi: tham gia vai trò giữ thức ăn trong miệng.

- Các tuyến nước bọt nằm dưới lưỡi: tiết nhiều nước bọt khi ăn để thấm đều lên hết thức ăn (đặc biệt là thức ăn thô). Trong nước bọt có nhiều enzim amilaza tham gia biến đổi, tiêu hóa tinh bột chín thành đường đôi.

Chúc bạn học tốt. Nhớ tick cho tui nha ☺

26 tháng 12 2020

 Tiêu hóa ở khoang miệng

Cấu tạo khoang miệng (hình 25-1)

- Khi thức ăn được đưa vào trong miệng sẽ diễn ra các hoạt động sau:

+ Tiết nước bọt

+ Nhai

+ Đảo trộn thức ăn

+ Hoạt động của enzim (men) amilaza trong nước bọt

+ Tạo viên thức ăn

 

+ Tiêu hóa ở khoang miệng gồm:

- Biên đổi lí học: nhờ hoạt động phối hợp của răng, lưỡi, các cơ môi và má cùng các tuyến nước bọt thực hiện các hoạt động tiết nước bọt, nhai, đảo trộn thức ăn, tạo viên thức ăn: làm mềm thức ăn, giúp thức ăn thấm nước bọt, tạo viên vừa để nuốt

- Biến đổi hóa học: hoạt động của enzim amilaza trong hóa học: biến đổi một phần tinh bột (chín) trong thức ăn thành đường mantozo