Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các loại thức ăn nhận tạo thường được dùng để nuôi động vật thủy sản.: Phân lân, phân đạm, cám,....
- Gia đình em thường dùng loại thức ăn để nuôi động vật thủy sản là: Cám, phân lân
- Mối quan hệ giữa các loại thức ăn nuôi cá, tôm có mối quan hệ mật thiết với nhau
- Cách làm tăng nguồn thức ăn cho cá tôm :
+ Vệ sinh tảy trừ ao trước khi cho nước sạch vào để thả cá tôm(giúp cá tôm ăn những loại thức ăn tốt, không ăn thức ăn vi sinh vật bệnh)
+ Cho thức ăn vào giàn, máng, và cho ăn theo 4 định, ăn ít-nhiều lần(tránh sự lãng phí thức ăn, tăng thức ăn nhiều cho cá tôm)
+ ......
1 Trong các vùng nước nuôi thủy sản có rất nhiều sinh vật sống như thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du và các loại động vật đáy.
các loại thức ăn nhân tạo như cám , phân lân , phân hữu cơ , phân đạm , phân vô cơ
địa phương ta thường dùng cám và phân lân , bột mì , v.v..
Chúc bn học tốt!!
Câu 1:
- Chế biến sản phẩm nghề cá (vd: Đầu, xương, vây cá...)
- Nuôi giun (vd: Giun đỏ, giun đất)
- Trồng xen, tăng vụ cây họ đậu (vd: Trồng ngô xen với đậu)
Câu 2:
- Thức ăn tự của động vật thuỷ sản gồm 2 loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo
- Các loại thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thuỷ sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật phù du, động vật đáy và mùn bã hữu cơ...
*Bảo vệ và tăng nguồn thức ăn tự nhiên:
- Bón phân cho vực nước
+ Phân hữu cơ: phân bắc,phân chuồng, phân xanh
+ Phân vô cơ:Phân đạm, phân lân
- Quản lí và bảo vệ nguồn nước
+ Quản lí: mực nước, tốc độ dòng chảy, thay nước khi cần thiết
+ Bảo vệ nguồn nước: làm tăng nguồn dinh dinh dưỡng
Câu 1:Thức ăn của tôm, cá gồm những loại nào?
Thức ăn của tôm, cá có hai loại: thức ăn tự nhiên và thức ăn nhân tạo.
* Thức ăn tự nhiên bao gồm: vi khuẩn, thực vật thủy sinh (gồm thực vật phù du và thực vật đáy), động vật đáy, động vật phù du, động vật đáy và mũn bã hữu cơ,....
* Thức ăn nhân tạo là những thức ăn do con người tạo ra để cung cấp cho tôm, cá có thể ăn trực tiếp. Có ba nhóm chính: thức ăn tinh, thức ăn thô và thức ăn hỗn hợp.
Tham khảo:
Câu 2:Sự khác nhau giữa thức ăn nhân tạo và thức ăn tự nhiên?
Thức ăn tự nhiên
– Vi khuẩn; thực vật thuỷ sinh; thực vật phù du; thực vậtđáy; động vật phù du; động vật đáy; mùn bã hữu cơ
– Thức ăn tự nhiên chủ yếu là thức ăn có sẵn tại môi trường sống của cá tôm.
Thức ăn nhân tạo: Do con người cung cấp cho cá tôm. Là thức ăn không có sẵn trong môi trường sống của chúng.– Thức ăn tinh: bột bắp, bột đậu, bột sắn, cám..
– Thức ăn thô: rau, cỏ, phân hữu cơ, phân vô cơ.
– Thức ăn hỗn hợp,
Câu 3:Em hãy trình bày mối quan hệ về thức ăn của tôm, cá?
Các sinh vật sống trong nước: vi khuẩn, động vật thuỷ sinh, động vật phù du, động vật đáy rồi đến tôm cá có mối quan hệ mật thiết với nhau
Câu 3
Nước nuôi thuỷ sản có nhiều đặc điểm ảnh hưởng trực tiếp đến các sinh vật sống trong nước, đặc biệt là tôm, cá -
Có khả năng hoà tan các chất vô cơ và hữu cơ
Khả năng điều hoà chế độ nhiệt của nước
Thành phần oxi ( 02) thấp hơn cacbonic (CO2) cao
Câu 4
Tính chất của nước nuôi thủy sản :
Tính chất lí học :
Nhiệt độ :
Sự phân hủy các chất hữu cơ.
- Sự tỏa nhiệt của đất ở đáy ao.
- Nguyên nhân chính là cường độ chiếu sáng của mặt trời.
* Nhiệt độ có ảnh hưởng đến tiêu hóa, hô hấp và sinh sản của tôm cá.
Độ trong :
- Độ trong là tiêu chí đánh giá độ tốt, xấu của nước nuôi thủy sản.
- Là biểu thị mức độ ánh sáng xuyên qua mặt nước.
Màu nước : - Màu nõn chuối hoặc vàng lục.
- Màu tro đục, xanh đồng. - Màu đen, mùi thối.
Sự chuyển động của nước :
- Có 3 hình thức chuyển động : sóng, đối lưu, dòng chảy.
các loại thức ăn nhân tạo như cám , phân lân , phân hữu cơ , phân đạm , phân vô cơ
Địa phương mình thường sử dụng cám và phân lân là chủ yếu
Thức ăn của đv Thủy sản
1. Thøc ¨n tù nhiªn
là thức ăn rẻ tiền mà giàu dinh dưỡng:tv phù du,tv bậc cao,đv phù du, đv đáy
2. TĂ nhân tạo
thức ăn do con người tạo ra gồm thức ăn tinh và thô
QUAN HỆ VỀ THỨC ĂN
Các sinh vật sống trong nước vi khuẩn thực vật thủy sinh , đv phù du ,đv đáy rồi đến tôm cá chúng có quan hệ với nhau đó là quan hệ về thức ăn