Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Bạn hãy nêu một số ví dụ cụ thể về thông tin và cách thức mà con người thu nhận thông tin đó.
2) Những ví đụ nêu trong bài học đều là những thông tin mà bạn có thể tiếp nhận được bằng tai, bằng mắt. Bạn hãy thử nêu ví dụ về những thông tin mà con người có thể thu nhận được bằng các giác quan khác.
3) Hãy nêu một số ví dụ minh họa về hoạt động thông tin của con người.
TH Thông tin vào Xử lí thông tin Thông tin ra
1. Hình ảnh, âm thanh Nhớ lại luật giao thông, Giữ nguyên tốc độ, đi
xe cộ xung quanh mà dựa theo kinh nghiệm chậm lại, tăng tốc, rẽ phải
bạn đó quan sát được lái xe của bản thân.
và nghe được.
2. Hình ảnh các cầu thủ Dựa vào kinh nghiệm Luồn lách qua các đối
đội bạn và các cầu thủ đá bóng của mình. thủ để ghi bàn thắng cho
đội mình. đội mình.
3. Hình ảnh các con cờ Dựa vào kinh nghiệm Đi các nước cờ chính
của mình và đối thủ. chơi cờ của mình. xác để giành chiến thắng.
4) Hãy tìm thêm ví dụ về những công cụ và phương tiện giúp con người vượt qua hạn chế của các giác quan và bộ não
.
Ví dụ 1 : Khi con người tham gia giao thông khi đến ngã tư thường có các đèn tín hiệu giao thông .
Đèn xanh cho chúng ta biết được đi , đèn đỏ phải dừng lại ...
Ở ví dụ trên chúng ta đã thu nhận thông tin bằng cách quan sát đèn tín hiệu giao thông
Ví dụ 2 : Các bài báo , tài liệu , sách vở hay bản tin trên truyền hình
Ở ví dụ trên chúng ta đã thu nhận thông tin bằng cách đọc và xem và nghe các thông tin từ báo , tài liệu , tivi ...
VD1: Nghe tiếng trống trường, xe giờ thì thấy 4h thì ra về
VD2: Khi học bài em nghe mẹ kêu ăn cơm, gấp vở sách và thì ăn cơm
VD3: Đang ngủ nghe chuông báo thức, xem giờ thì thức dậy
VD4: Cô giáo kêu truy bài, giở vở ra xem bài và lên trả bài cho cô
VD5: Nghe chuông điện thoại, mở điện thoại xem ai và trả lời điện thoại
Thông tin là : Sgk ( Sgk có nói nha bạn nên mik hok ghi )
Thông tin là sự phản ánh sự vật, sự việc, hiện tượng của thế giới khách quan và các hoạt động của con người trong đời sống xã hội. Điều cơ bản là con người thông qua việc cảm nhận thông tin làm tăng hiểu biết cho mình và tiến hành những hoạt động có ích cho cộng đồng.
Bởi vì máy tính có thể:
- Thu thập thông tin một cách nhanh chóng;
- Lưu trữ thông tin với số lượng lớn;
- Xử lý thông tin nhanh chóng. chính xác;
- Truyền thông tin nhanh chóng đến tất cả mọi người.
Ví dụ: Khi có 1 bài toán khó em không giải được, em có thể lên mạng và tra và tìm kiếm câu hỏi đó.
Máy tính được coi là công cụ hiệu quả để thu thập, lưu trữ, xử lí và truyền thông tin vì nó có nhiều ưu điểm như tốc độ, chính xác, và khả năng tự động hóa. Dưới đây là một số lý do và ví dụ minh họa cụ thể:
-
Tốc độ xử lý: Máy tính có khả năng xử lý thông tin với tốc độ cực kỳ nhanh chóng, vượt trội so với công việc thủ công. Điều này giúp tăng hiệu suất trong quá trình xử lý dữ liệu. Ví dụ, trong lĩnh vực khoa học, máy tính được sử dụng để thực hiện phức tạp các phép toán toán học và mô phỏng trong thời gian ngắn.
-
Lưu trữ dữ liệu lớn: Máy tính có khả năng lưu trữ lượng lớn dữ liệu mà không làm suy giảm chất lượng hoặc tốc độ truy xuất. Hệ thống lưu trữ điện toán đám mây (cloud storage) là một ví dụ điển hình. Người dùng có thể lưu trữ và truy cập dữ liệu từ bất kỳ đâu trên thế giới thông qua internet.
-
Tự động hóa công việc: Máy tính có khả năng tự động hóa nhiều loại công việc, giảm sự phụ thuộc vào lao động thủ công. Ví dụ, trong quản lý doanh nghiệp, hệ thống ERP (Enterprise Resource Planning) giúp tự động hóa quy trình kế toán, quản lý nguồn nhân lực và quản lý tồn kho.
-
Truyền thông và kết nối: Máy tính kết nối nhanh chóng và dễ dàng thông qua mạng internet, cung cấp phương tiện hiệu quả cho việc truyền thông. Email, video call, và các ứng dụng nhắn tin là ví dụ minh họa về cách máy tính giúp tạo ra môi trường truyền thông hiệu quả.
-
Thu thập và phân tích dữ liệu: Máy tính giúp tự động hóa việc thu thập dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau và thực hiện phân tích dữ liệu một cách nhanh chóng. Ví dụ, trong lĩnh vực y tế, máy tính có thể được sử dụng để phân tích dữ liệu y tế từ hàng triệu bệnh nhân để đưa ra các dự đoán và phân tích xu hướng bệnh lý.
Tóm lại, máy tính không chỉ là một công cụ mạnh mẽ để thực hiện các công việc xử lý dữ liệu mà còn đóng vai trò quan trọng trong việc tạo ra, lưu trữ và truyền thông tin một cách hiệu quả.
Nhận thông tin (Receive input): thu nhận thông tin từ thế giới bên ngoài vào máy tính. Thực chất đây là quá trình chuyển đổi các thông tin ở thế giới thực sang dạng biểu diễn thông tin trong máy tính thông qua các thiết bị đầu vào.
Xử lý thông tin (process information): biến đổi, phân tích, tổng hợp, tra cứu... những thông tin ban đầu để có được những thông tin mong muốn.
Xuất thông tin (produce output) : đưa các thông tin kết quả (đã qua xử lý) ra trở lại thế giới bên ngoài. Ðây là quá trình ngược lại với quá trình ban đầu, máy tính sẽ chuyển đổi các thông tin trong máy tính sang dạng thông tin ở thế giới thực thông qua các thiết bị đầu ra.
Lưu trữ thông tin (store information): ghi nhớ lại các thông tin đã được ghi nhận để có thể đem ra sử dụng trong những lần xử lý về sau.
input xử lý output
(input)quần áo bẩn (xử lý) vơ quần áo (output)quần áo sạch
Tham khảo
thông tin là gì?
+ tất cả các sự kiện, sự việc, ý tưởng, nhận xét, phân tích làm gia tăng sự hiểu biết của con người. Thông tin được hình thành trong quá trình giao tiếp của con người, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng
+ VD: tất cả các sự kiện, sự việc, ý tưởng, nhận xét, phân tích làm gia tăng sự hiểu biết của con người. Thông tin được hình thành trong quá trình giao tiếp của con người, thông qua các phương tiện thông tin đại chúng.
dữ liệu là gì?
+ tập hợp các dữ kiện, ví dụ như số, chữ, phép tính, quan sát hoặc mô tả về sự vật, hiện tượng…
+ VD: máy ghi nhiệt độ nhận được dữ liệu từ cảm biến nhiệt độ
vật mang tin là gì?
+ phương tiện được dùng để lưu trữ và truyền tải thông tin, ví dụ như giấy viết, đĩa CD, thẻ nhớ
+ VD: SGK, máy chiếu, ảnh minh họa.
2. Trong quá trình giải toán, bộ não phải xử lí thông tin từ đề bài rồi tìm cách giải.
Thông tịn là tất cả những gì đem lại sự hiểu biết về thế giới xung quanh (sự vật, sự kiện,...) và về chính con người.
Ví dụ:
+ Tiếng trống trường
+ Tấm biển chỉ đường
+ Các bài báo, bản tin trên truyền hình
+ Tín hiệu đèn giao thông