Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo!
a) Các em chọn ra một vấn đề mà các em quan tâm. Ví dụ: Phương pháp học tiếng anh hiệu quả, phòng chống đuối nước, văn hóa học đường, vấn nạn bạo lực học đường, …
b) Các em gõ vấn đề các em quan tâm vào ô tìm kiếm của trình duyệt web (Google Chrome hoặc Cốc Cốc, …) rồi nhấn Enter.
Các em nháy chuột vào các link để xem bài viết, sau đó hoàn thành Bảng 1.
c) Để đánh giá độ tin cậy của thông tin, em dựa vào các yếu tố như: địa chỉ trang web, tác giả, các trích dẫn, kinh nghiệm và hiểu biết của em, …
Để đánh giá lợi ích của thông tin, các em xem thông tin tìm được có giúp em giải quyết vấn đề hay trả lời câu hỏi đặt ra hay không.
d) Các em tự tạo bài trình chiếu và trình bày trước lớp.
- Thông tin được cung cấp từ TikTok qua các video ngắn không hoàn toàn đúng, lành mạnh.
- Thông tin thời tiết được cung cấp từ AccuWeather có độ chính xác khá cao và chuẩn xác.
- Thông tin trò chơi cung cấp từ PUBG Mobile không phù hợp với những trẻ em.
A. Bài viết hướng dẫn phòng tránh dịch bệnh trên trang web của cơ quan y tế
hậu quả là suy nghĩ sai, loan tin đồn sai và nát ;)
Trong hoạt động thường xuyên hàng ngày, các tổ chức (cơ quan, doanh nghiệp) sử dụng thông tin từ dữ liệu được thu thập và quản trị bởi các tổ chức đó.
Vì các cơ quan, doanh nghiệp sử dụng giấy tờ có giá trị pháp lí cao, được công bố từ cơ quan chính phủ, các cấp có thẩm quyền, … như căn cước công dân, đăng kí xe, quyền sử dụng đất, …
Kết quả tìm kiếm trên Internet thường không thống nhất, và có thể bị sai lệch.
Một ví dụ về việc khai thác các nguồn thông tin không đáng tin cậy là khi một số người tin vào các thông tin sai lệch trên mạng xã hội về chất lượng và hiệu quả của các loại thuốc hoặc phương pháp điều trị bệnh. Điều này có thể dẫn đến việc bệnh nhân tự điều trị hoặc không chấp nhận những phương pháp điều trị đã được chứng minh hiệu quả, gây ra hậu quả không mong muốn cho sức khỏe của họ.
Tham khảo!
a)Tình huống 1: Từ sáng ngày 12/8/2021, trên mạng xã hội lan truyền thông tin có nội dung: “Bí thư Thành phố chỉ đạo: Sẽ không cho người dân di chuyển trong 7 ngày”.
⇒ Hậu quả: Khiến cho rất nhiều người dân lo lắng, hoang mang trước thông tin này.
Tham khảo!
Tình huống 2: Từ ngày 19/10/2023, trên các fanpage có hàng chục nghìn người theo dõi có chia sẻ tin “Cơ quan khí tượng Nhật Bản dự báo bão số 8 có khả năng mạnh lên cấp 17 (cấp siêu bão) và đổ bộ vào các tỉnh miền Trung”.
⇒ Hậu quả: Khiến người dân rất hoang mang, lo lắng.
Các em dựa vào 2 tình huống trên và có thể tìm kiếm thêm các tin giả, tin sai sự thật khác để tạo một bài trình chiếu về một số tình huống thông tin giả.