Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(A=P.t=1200.2.30.3600=2592.10^5\left(W.s\right)=72\left(kWh\right)\)
\(\Rightarrow so-tien=72.1500=108000\left(dong\right)\)
b/ Sử dụng với hiệu điện thế định mức thì có công suất bằng công suất định mức. => P=1200W
a) Để tính cường độ dòng điện (I) qua bình nóng lạnh, bạn có thể sử dụng công thức sau:
\[I = \frac{P}{V}\]
Trong đó:
- \(I\) là cường độ dòng điện (Ampe).
- \(P\) là công suất của bình nóng lạnh (Watt).
- \(V\) là hiệu điện thế (điện áp) (Volt).
Trong trường hợp này:
- \(P = 9.5 kW\) (đã chuyển đổi từ kW sang W, 1 kW = 1000 W).
- \(V = 230 V\).
Đặt các giá trị vào công thức:
\[I = \frac{9500 W}{230 V} \approx 41.30 A\]
Vậy, cường độ dòng điện qua bình nóng lạnh là khoảng 41.30 Ampe.
Tại sao nên sử dụng đường dây riêng và cầu chì/cầu dao tự động riêng cho bình nóng lạnh:
- Bình nóng lạnh có công suất lớn và tạo ra dòng điện mạnh. Việc sử dụng đường dây riêng cho nó giúp tránh quá tải cho mạng điện gia đình, đảm bảo an toàn và ổn định của hệ thống điện trong nhà.
- Cầu chì/cầu dao tự động riêng cho bình nóng lạnh giúp bảo vệ nó khỏi quá tải và cháy nổ trong trường hợp có sự cố hoặc ngắn mạch.
b) Để tính số tiền gia đình phải trả mỗi ngày để sử dụng bình nóng lạnh, bạn có thể sử dụng công thức sau:
\[Số\ tiền = P \times \Delta t \times \text{Giá bản điện}\]
Trong đó:
- \(P\) là công suất của bình nóng lạnh (kW, đã chuyển đổi từ W).
- \(\Delta t\) là thời gian sử dụng trong ngày (giờ).
- \(\text{Giá bản điện}\) là giá một kWh (đồng/kWh).
Trong trường hợp này:
- \(P = 9.5 kW\) (đã chuyển đổi từ W).
- \(\Delta t = 90 phút = 1.5 giờ\).
- \(\text{Giá bản điện} = 2,500 đồng/kWh\).
Đặt các giá trị vào công thức:
\[Số\ tiền = 9.5 kW \times 1.5 giờ \times 2,500 đồng/kWh\]
\[Số\ tiền \approx 35,625 đồng/ngày\]
Để ước tính số tiền phải trả trong một tháng, bạn có thể nhân số tiền này với số ngày trong một tháng. Thường thì một tháng có khoảng 30-31 ngày:
\[Số\ tiền\ trong\ một\ tháng \approx 35,625 đồng/ngày \times 30 ngày = 1,068,750 đồng/tháng\]
Biện pháp tiết kiệm chi phí tiền điện:
1. Sử dụng bình nóng lạnh trong khoảng thời gian cần thiết và tắt nó khi không sử dụng.
2. Đảm bảo bình nóng lạnh được bảo dưỡng định kỳ để hoạt động hiệu quả và tiết kiệm năng lượng.
3. Nâng cấp hệ thống cách nhiệt trong nhà để giảm mất nhiệt và làm nóng nhanh hơn.
4. Sử dụng nước ấm ở nhiệt độ thấp hơn thay vì nhiệt độ cao hơn để giảm lượng năng lượng tiêu thụ.
Các biện pháp này có thể giúp giảm tiêu hao năng lượng và tiết kiệm tiền điện.
Có thể mắc theo 3 cách như sau:
Cách 1: Đ nt R A M .
Đèn sáng bình thường nên U Đ = 6 V ; U M A = 6 V ; I Đ = I đ m = P Đ U Đ = 1 A ;
R A M = U A M I = 6 Ω
Cách 2: (Đ // R A M ) nt R A N .
Đèn sáng bình thường nên U Đ = 6 V ; U M A = 6 V ; I Đ = I đ m = P Đ U Đ = 1 A ;
U A N = E - U Đ = 6 V ; I Đ + U A M R A M = U A N R A N = U A N R M N - R A M ⇒ 1 + 6 R A M = 6 9 - R A M
ð R A M = 6 Ω
Cách 3: (Đ nt R A M ) // R A N .
Đèn sáng bình thường nên
U Đ = 6 V ; I Đ = I đ m = I A M = 1 A ; U A M = E - U Đ = 12 - 6 = 6 V ;
R A M = U A M I A M = 6 Ω
Đáp án: B
Công suất sử dụng điện năng P = UI Dòng điện trong nhà sử dụng là: I = P/U = 330/220 = 1,5 A. Chiều dài dây dẫn là 20.2 = 40 m. Điện trở dây dẫn:
Mắc sơ đồ như hình vẽ.
a)\(R_Đ=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{110^2}{75}=\dfrac{484}{3}\Omega;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{75}{110}=\dfrac{15}{22}A\)
\(R_q=\dfrac{U^2_q}{P_q}=\dfrac{220^2}{100}=484\Omega;I_{qđm}=\dfrac{P_q}{U_q}=\dfrac{100}{220}=\dfrac{5}{11}A\)
Mắc như vậy vì nhánh 1 có \(U_1=U_{Đ1}+U_{Đ23}=110+110=220V\)
Nhánh 2 có \(U_q=220V\Rightarrow U_1=U_2=U=220V\)
b)\(R_{23}=\dfrac{R_2\cdot R_3}{R_2+R_3}=\dfrac{242}{3}\Omega\Rightarrow R_{123}=R_1+R_{23}=242\Omega\)
\(R_{tđ}=\dfrac{R_{123}\cdot R_q}{R_{123}+R_q}=\dfrac{242\cdot484}{242+484}=\dfrac{484}{3}\Omega\)
c)Điện năng đèn tiêu thụ:
\(A_Đ=P_Đ\cdot t=\dfrac{U_1^2}{R_{123}}\cdot t_1=\dfrac{220^2}{242}\cdot8\cdot3600=1,6kWh\)
Điện năng quạt tiêu thụ:
\(A_q=P_q\cdot t_q=\dfrac{U^2_q}{R_q}\cdot t_q=\dfrac{220^2}{484}\cdot6\cdot3600=0,6kWh\)
Tổng điện năng các thiết bị tiêu thụ trong 1 tháng là:
\(A=\left(1,6+0,6\right)\cdot30=66kWh\)
Công suất tiêu thụ của các thiết bị điện:
\(\Sigma P=P_{quạt}+P_{đèn}=2\cdot40+10\cdot20=280W\)
Điện năng tiêu thụ trong 30 ngày:
\(A=P\cdot t=280\cdot30\cdot7\cdot3600=211680000J=58,8kWh\)
Tiền điện phải trả:
\(T=58,8\cdot2000=117600\left(đồng\right)\)
- Trong 1 tháng ta có:
Lượng điện một bóng đèn sợi đốt tiêu thụ trong 1 tháng là: A1 = P1.t = 100.5.30 = 15 000 (W.h) = 15 kW.h
⇒ Tiền điện phải trả là: 15.2000 = 30 000 (đồng)
Lượng điện một bóng đèn LED tiêu thụ trong 1 tháng là: A2 = P2.t = 20.5.30 = 3000 (W.h) = 3 kW.h
⇒ Tiền điện phải trả là: 3.2000 = 6000 (đồng)
- Trong 30000 h ta có:
Để thắp sáng 30 000 h cần 30 bóng đèn sợi đốt hết số tiền là: 30.8000 = 240 000 (đồng)
Lượng điện của bóng đèn sợi đốt tiêu thụ trong 30 000 h là: 100.30 000 = 3000 kW.h
⇒ Tiền điện phải trả là: 3000.2000 = 600 0000 (đồng) ⇒ Tổng chi phi: 6 240 000 (đồng)
Lượng điện của bóng đèn LED tiêu thụ trong 30 000 h là: 20.30 000 = 600 kW.h
⇒ Tiền điện phải trả là: 600.2000 = 1 200 000 (đồng) ⇒ Tổng chi phí: 1 248 000 (đồng)
Vậy dùng bóng đèn LED có nhiều hiệu quả về kinh tế hơn, và tiết kiệm điện hơn.
Ví dụ: Mạch điện của hai bóng đèn mắc nối tiếp
Công suất định mức và hiệu điện thế định mức của bóng đèn là 100W - 220V
a) Sơ đồ mạch điện của hai bóng đèn mắc nối tiếp.
(Có hai cách mắc là mắc nối tiếp và mắc song song với nhau.)
Mỗi ngày bóng đèn thắp sáng 6h
b) Điện trở của bóng đèn là: \({R_D} = \frac{{{U_{DM}}^2}}{P} = \frac{{{{220}^2}}}{{100}}\)= 484Ω
Điện trở tương đương của mạch là: Rtd = 2RD = 2.484 = 968Ω
Công suất tiêu thụ của mạch là: \(P = \frac{{{U^2}}}{{{R_{td}}}} = \frac{{{{220}^2}}}{{968}}\)= 50W
Lượng điện tiêu thụ trong 1 tháng là: A = P.t = 50.6.30 = 9000 Wh = 9 kWh
Số tiền phải trả là: 9.1549 = 13 932 (đồng)
c) Có thể lựa chọn thay đổi cách lắp mạch điện hoặc lựa chọn bóng đèn có công suất nhỏ hơn.