Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a/n_{Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{400.8,55}{100}:171=0,2mol\\ n_{BaCO_3}=\dfrac{29,55}{197}=0,15mol\\ TH1:tạo.BaCO_3.Ba\left(OH\right)_2dư\\ Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)|
0,15 0,15 0,15 0,15
\(V_{CO_2}=0,15.22,4=3,36l\\ b/C_{\%Ba\left(OH\right)_2}=\dfrac{\left(0,2-0,15\right)171}{400+0,15.44-0,15.197}\cdot100=2,27\%\)
\(TH2:tạo.2.muối\)
\(CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
0,15 0,15 0,15 0,15
\(2CO_2+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow Ba\left(HCO_3\right)_2\)
0,1 0,05 0,05
\(V_{CO_2}=\left(0,1+0,15\right).22,4=5,6l\\ b/C_{\%Ba\left(HCO_3\right)_2}=\dfrac{0,05.259}{400+\left(0,1+0,15\right).44-0,15.197}\cdot100=3,39\%\)
Fe2(SO4)3+ 3Ba(OH)2------>3 BaSO4↓+ 2Fe(OH)3↓
0.001.............0.003...................0.003.............0.002
a)nFe2(SO4)3=0.001 mol
nBa(OH)2=0.005 mol
Xét tỉ lệ nFe2(SO4)3 /1 < nBa(OH)2 => Fe2(SO4)3 hết, Ba(OH)2 dư tính thao Fe2(SO4)3
=> mBa(OH)2 dư=(0.005-0.003)*171=0.342 g
=> mddA= 100+50-(0.003*233)-(0.002*107)=149.087g
Do đó C%Ba(OH)2 dư=0.342*100/149.087=0.23%
b) 2Fe(OH)3-----to----> Fe2O3+ 3H2O
0.002.......................0.001
=> m rắn=0.001*160=0.16g
đề bài đây ạ:
Sục 10,08 lít CO2 (đktc) vào 2,0 lít dung dịch Ca(OH)2 thì thu được m gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, đun nóng nước lọc, lại thu thêm m gam kết tủa nữa. Vậy nồng độ mol/l của dung dịch Ca(OH)2 và giá trị m tương ứng là:
A. 0,10M và 10 gam B. 0,15M và 30 gam
C. 0,15M và 15 gam D. 0,20M và 20 gam
máy nó lỗi nên nó bj vậy ạ
Vì sau khi tách lấy kết tủa, đun nóng vẫn thu được m kết tủa. Do đó có sinh ra muối axit.
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
a a a (mol)
\(Ca\left(OH\right)_2+2CO_2\rightarrow Ca\left(HCO_3\right)_2\)
a 2a a (mol)
\(Ca\left(HCO_3\right)_2\xrightarrow[]{t^o}CaCO_3+CO_2+H_2O\)
a a (mol)
Suy ra: $n_{CO_2} = a + 2a = 0,45 \Rightarrow a = 0,15$
$n_{Ca(OH)_2} = a + a = 0,3(mol)$
$C_{M_{Ca(OH)_2}} = \dfrac{0,3}{2} = 0,15M$
$m = 100a = 0,15.100 = 15(gam)$
\(n_{Ca\left(OH\right)_2}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)
\(2CO_2+Ca\left(OH\right)_2-->Ca\left(HCO_3\right)_2\)
0,4..............0,2.........................0,2
\(m_{Ca\left(HCO_3\right)_2}=0,2.162=32,4\left(g\right)\)
\(V_{CO_2}=0,4.22,4=8,96\left(l\right)\)
Bài làm của em chưa chính xác rồi. Bài này sp tạo thành chứa 2 muối
- Khi cho dd BaCl2 vào dd A:
BaCl2 + Na2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2NaCl (1)
BaCl2 + K2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\) + 2KCl (2)
- Khi cho dd H2SO4 vào nước lọc thấy xuất hiện kết tủa, chứng tỏ trong nước lọc còn chứa BaCl2 (dư) và tham gia phản ứng hết với H2SO4.
BaCl2 + H2SO4 \(\rightarrow\) BaSO4\(\downarrow\)+ 2HCl (3)
- Khối lượng BaCl2 cho vào dung dịch A là:
\(m_{BaCl_2}=\frac{1664}{100}.10=166,4\left(g\right)\rightarrow n_{BaCl_2}=\frac{166,4}{208}=0,8\left(mol\right)\)
- Số mol BaCl2 tham gia phản ứng (3) là:
\(n_{BaCl_2\left(3\right)}=n_{BaSO_4\left(3\right)}=\frac{46,6}{233}=0,2mol\)
- Suy ra tổng số mol Na2SO4 và K2SO4 = số mol BaCl2 tham gia phản ứng (1) và (2) và bằng: \(n_{\left(Na_2SO_4+K_2SO_4\right)}=n_{BaCl_2\left(1+2\right)}=0,8-0,2=0,6mol\)
- Vì số mol Na2SO4 và K2SO4 trong hỗn hợp trộn với nhau theo tỉ lệ 1:2 nên ta có:
\(n_{Na_2SO_4}=0,2\left(mol\right);n_{K_2SO_4}=0,4\left(mol\right)\)
\(\rightarrow m_{Na_2SO_4}=0,2.142=28,4\left(g\right);m_{K_2SO_4}=0,4.174=69,6\left(g\right)\)
- Khối lượng dung dịch A: \(m_{ddA}=102+28,4+69,6=200g\)
- Nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch A:
\(C\%_{Na_2SO_4}=\frac{28,4}{200}.100\%=14,2\%;\)\(C\%_{K_2SO_4}=\frac{69,6}{200}.100\%=34,8\%\)
\(n_{SO_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH :
\(SO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow H_2O+CaSO_3\downarrow\)
0,28 0,28 0,28 0,28
\(n_{CaSO_3}=\dfrac{33,6}{120}=0,28\left(mol\right)\)
\(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,28}{1}\) => tính theo CaSO3
\(m_{Ca\left(OH\right)_2}=0,28.74=20,72\left(g\right)\)
\(a,C\%_{Ca\left(OH\right)_2}=\dfrac{20,72}{500}.100\%=4,144\%\)
\(b,C\%_A=\dfrac{33,6}{0,3.64+500}.100\%\approx6,14\%\)