K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2020

Các thương cảng lớn vào thời nhà Trần

A. Thuận An, Vân Đồn, Hội An

B. Hội Thống, Vân Đồn, Hội An

C. Thuận An, Hội Thiên, Hội An

D. Hội Triều, Vân Đồn, Hội An

Nhớ tick nha

14 tháng 3 2020

Các thương cảng lớn vào thời nhà Trần

A. Thuận An, Vân Đồn, Hội An

B. Hội Thống, Vân Đồn, Hội An

C. Thuận An, Hội Thiên, Hội An

D. Hội Triều, Vân Đồn, Hội An

23 tháng 12 2021

Công trình kiến trúc nào sau đây được xây dựng dưới thời Trần?
Tháp Báo Thiên. Tháp Phổ Minh. Chùa Một Cột. Chuông chùa Trùng Quang.
5.Hãy kể tên các thương cảng dưới thời nhà Trần?
Thuận An, Vân Đồn, Hội An.
Hội Thống, Vân Đồn, Hội Triều.
Hội Thống, Hội Thiên, Hội An.
Hội Triều, Vân Đồn, Hội An.
6.“Tướng sĩ một lòng phụ tử, hòa nước sông chén rượu ngọt ngào”. Hàm ý của Trần Quốc Tuấn trong câu nói là gì?
Tướng là cha, quân là con, tướng lệnh là quân phải vâng mệnh.
Tướng và quân nghĩa như cha con, gian khó đồng lòng.
Tướng và quân phải đồng lòng đánh giặc.
Tướng và quân là cha và con, sướng khổ đồng 

 

9 tháng 1 2022

Thuyền bè nước ngoài đến tụ hội ở đây mở chợ ngay trên thuyền. Cảnh buôn bán thật là thịnh vượng”. Đây là đâu?

A.  Thuận An, Hội Thống

B.   Hội Thống, Vân Đồn

C.   Hội Thống, Hội An

D.   Hội An, Thuận An

9 tháng 1 2022

Thuyền bè nước ngoài đến tụ hội ở đây mở chợ ngay trên thuyền. Cảnh buôn bán thật là thịnh vượng”. Đây là đâu?

A.  Thuận An, Hội Thống

B.   Hội Thống, Vân Đồn

C.   Hội Thống, Hội An

D.   Hội An, Thuận An

5 tháng 2 2021

Câu 3: Các cửa khẩu: Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là nơi:

A. Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán

B. Bố phòng để chống lại các thế lực thù địch

C. Tập trung các ngành nghề thủ công

D. Sản xuất các mặt hàng như, sành, sứ, vải, lụa

 

8 tháng 5 2022

để thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán

8 tháng 5 2022

Thuyền bè các nước láng giềng qua lại buôn bán

8 tháng 1 2022

………… là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước, có nhiều phường thủ công, nhiều chợ lớn thu hút người buôn bán các nơi.

A.   Vân Đồn 

B.   Thống Hội

C. Hội Triều

D. Tây Đô.

4 tháng 1 2022

Việc trao đổi buôn bán với thương nhân nước ngoài dưới thời Trần được đẩy mạnh ở đâu?

A. Thăng Long.

B. Chương Dương.

C. Vân Đồn.

D. Hội An.

17 tháng 10 2016

1. triều đường .

3. các triều đại : ngô , đinh , tiền lê , lý , trần 

4.Thời ngô 

Trung ương : vua đứng đầu nắm mọi quyền hành , giúp việc có quan văn quan võ 

Địa phương : cử các tướng có công coi giữa các châu quan trọng 

Thời  lý 

Trung ương : đứng đầu là vua , giúp việc có quan đại thần , quan văn ,quan võ

Địa phương : cả nước chia thành 24 lộ dưới lộ là phủ , dưới phủ là huyện , dưới huyện là hương xã

6.những nét độc đáo của cách đánh của lý thường kiệt 
- Chủ trương "Tiên phát chế nhân" (đem quân sang đánh trước để kiềm chế quân giặc, giành thế chủ động; tấn công thành Ung Châu, Khâm Châu, bàn đạp xâm lược quan trọng của địch ). Đây không phải là hành động xâm lược của quân ta.
- Khi quân Tống do Quách Quỳ chỉ huy tràn vào nước ta, ngay lập tức cho xây dựng phòng tuyến sông Cầu (sông Như Nguyệt) làm trận địa mai phục, từ đó đã đánh tan được quân giặc, giành chiến thắng vang dội.
Tác dụng của chính sách ngụ binh ư nông:
- là một chính sách rất khôn khéo thời bình nhằm củng cố lực lượng quân đội lại kích thích tăng gia sản xuất.
- Giảm bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.
- Là một phương pháp kết hợp hài hòa giữa quân sự và nông nghiệp nhờ đó có thể tập hợp lực lượng chuyển từ thời bình sang thời chiến ngay khi cần; nó phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, cần phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

 

7 tháng 1 2018

1) Đặc điểm kinh tế , xã hội của triều Lý và Trần giai đoạn cuối như thế nào ?

TL:

- Nhà Lý :

  • Cuối thế kỉ XII nhà Lý suy yếu
    • Quan lại ăn chơi sa đọa, không chăm lo đến đời sống nhân dân.
    • Hạn hán, lũ lụt xảy ra liên miên, nhân dân khổ cực, các thế lực phong kiến nổi dậy quấy phá.

- Nhà Trần:

1. Tình hình kinh tế

  • Nửa cuối thế kỉ XIV kinh tế suy sụp.
    • Nhiều năm bị mất mùa đói kém.
    • Nông dân phải bán ruộng đất, vợ con và biến thành nô tì.
    • Ruộng đất công làng xã bị lấn chiếm.
  • Nguyên nhân:
    • Nhà nước không quan tâm đến sản xuất
    • Vương hầu quí tộc..... chiếm ruộng đất của nông dân.
    • Thuế khóa nặng nề .
  • Hậu quả: Đời sống nhân dân cực khổ.

2. Tình hình xã hội:

  • Vua quan ăn chơi sa đọa.
  • Kỉ cương phép nước rối loạn, triều chính bị lũng đoạn.
  • 1369 Trần Dụ Tông mất,Dương Nhật Lễ lên thay nhà Trần càng suy sụp.
  • Nhà Trần bất lực trước sự tấn công của các thế lực bên ngoài: Cham – pa, nhà Minh.
  • Hậu quả: nhân dân nổi dậy đấu tranh.

2) Những thành tựu văn hóa thời Trần ?

TL:

1. Đời sống văn hóa

  • Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân
  • Đạo Phật vẫn phát triển
  • Đạo Nho ngày càng phát triển do nhu cầu xây dựng bộ máy nhà nước
  • Các loại hình sinh hoạt văn hóa: ca hát, nhảy múa, đua thuyền…. vẫn duy trì, phát triển.

2.Văn học

  • Gồm văn học chữ Hán và chữ Nôm
  • Chứa đựng nhiều nội dung phong phú và làm rạng rỡ nền văn hóa Đại Việt

3.Giáo dục và khoa học kĩ thuật

  • Quốc tử giám được mở rộng, các lộ, phủ đều có trường học, các kì thi tổ chức nhày càng nhiều.
  • Lập ra Quốc sử viện, năm 1272 bộ “ Đại Việt sử kí” của Lê Văn Hưu ra đời.
  • Quân sự, y học, khoa học kĩ thuật đạt nhiều thành tựu

4. Nghệ thuật kiến trú và điêu khắc

  • Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: tháp Phổ Minh, thành Tây Đô….
  • Nghệ thuật chạm khắc tinh tế