Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Triều đại |
Thời gian |
Tên cuộc kháng chiến |
Lực lượng xâm lược |
Lý |
1075 - 1077 |
Chống Tống |
10 vạn bộ binh 1 vạn ngựa 20 vạn dân phu |
Trần |
1258 |
Chống Mông Cổ |
3 vạn quân |
1285 |
Chống Nguyên |
50 vạn quân |
|
1287-1288 |
Chống Nguyên |
30 vạn quân |
Triều đại |
Thời gian |
Tên cuộc kháng chiến |
Lực lượng xâm lược |
Lý |
1075 - 1077 |
Chống Tống |
10 vạn bộ binh 1 vạn ngựa 20 vạn dân phu |
Trần |
1258 |
Chống Mông Cổ |
3 vạn quân |
1285 |
Chống Nguyên |
50 vạn quân |
|
1287-1288 |
Chống Nguyên |
30 vạn quân |
Năm 1279, nước Nam Tống bị tiêu diệt, Trung Quốc hoàn toàn bị Mông cổ thống trị. Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt ráo riết thực hiện âm mưu xâm lược Cham-pa và Dại Việt để làm cầu nối xâm lược và thôn tính các nước ở phía nam Trung Quốc.
Hốt Tất Liệt cho quân đánh Cham-pa (Chiêm Thành) trước để làm bàn đạp tấn công vào phía nam Đại Việt, phối hợp với cánh quân của Thoát Hoan từ Trung Quốc đánh vào phía bắc.
Năm 1283, hơn một vạn quân Nguyên cùng hơn 300 chiến thuyền do tướng Toa Đô chỉ huy xâm lược Cham-pa, chiếm được kinh thành. Quân dân Cham-pa đã chiến đấu hết sức anh dũng ; cuối cùng quân Nguyên phải rút một bộ phận về cố thủ ở phía bắc để chờ phối hợp đánh Đại Việt.
Kế hoạch của nhà Nguyên định dùng Cham-pa làm bàn đạp tấn công nước ta bước đầu lan vỡ.
Chúc bn hc tốt !
NămSự kiện
939 | Ngô Quyền xưng vương, đóng đô ở Cổ Loa |
965-967 | Loạn 12 sứ quân |
968 | Đinh Bộ Lĩnh dẹp "loạn 12 sứ quân". |
968-980 | Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi vua, đặt tên nước là Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư |
981 | Lê Hoàn đánh bại quân Tống |
981-1009 | Lê Hoàn lên ngôi, lập nhà Tiền Lê, đóng đô ở Hoa Lư |
1009 | Lý Công Uẩn lên ngôi, lập ra nhà Lý |
1010 | Lý Thái Tổ dời đô về Đại la, đổi tên thành Thăng Long |
1042 | Nhà Lý ban hành Hình thư |
1054 | Nhà Lý đổi tên nước thành Đại Việt |
1070 | Nhà Lý lập Văn Miếu thờ Khổng Tử |
1076 | Lập Quốc Tử Giám ở kinh đô Thăng Long |
1077 | Lý Thường Kiệt lãnh đạo kháng chiến chống Tống thắng lợi |
1226 | Trần Cảnh lên ngôi vua lập ra nhà Trần |
1230 | nhà Trần ban hành Quốc triều hình luật |
1253 | Lập Quốc học viện và Giảng võ đường |
1258 | Chiến thắng quân xâm lược Mông Cổ lần thứ nhất |
1285 | Chiến thắng quân Nguyên lần hai |
1288 | Chiến thắng quân Nguyên lần ba |
Hồ
1400 | Hồ Quý Ly phế truất vua Trần, lập nên nhà Hồ |
1401 | Định quan chế và hành luật của nước Đại Ngu |
1406 | Hơn 20 vạn quân Minh kéo vào Việt Nam |
1407 | Cuộc kháng chiến của nhà Hồ thất bại |
1418 | Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn bùng nổ |
1427 | Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi |
1428 | Lê Lợi lên ngôi vua ở Đông Đô, đặt lại quốc hiệu Đại Việt |
1442 | Khoa thi hội đầu của nhà Lê được tổ chức |
1483 | Lê Thánh Tông biên soạn và ban hành bộ luật Hồng Đức. |
1511 | Khởi nghĩa Trần Tuân. |
1516 | Khởi nghĩa Trần Cảo. |
1527 | Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê Sơ, thành lập nhà Mạc |
1543-1592 | Thời kỳ Lê-Mạc và chiến tranh Nam-Bắc triều |
1592 | Nhà Mạc sụp đổ |
1627-1672 | Chiến tranh Trịnh-Nguyễn, đất nước bị chia cắt thành 2 vùng |
1739-1769 | Khởi nghĩa Hoàng Công Chất |
1740-1751 | Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương |
1741-1751 | Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu |
1771 | Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn bùng nổ, do ba anh em Nguyễn Nhạc, Nguyễn Huệ, Nguyễn Lữ lãnh đạo |
1777 | Nghĩa quân Tây Sơn lật đổ chính quyền chúa Nguyễn ở Đàng trong. |
1785 | Nguyễn Huệ chỉ huy quân Tây Sơn tiêu diệt 5 vạn quân Xiêm ở Rạch Gầm - Xoài Mút |
1786 | Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc, lật độ chính quyền chúa Trịnh |
1789 | Vua Quang Trung đại phá 29 vạn quân Thanh |
1789-1792 | Chính quyền của Quang Trung thực thi nhiều chính sách cải cách tiến bộ |
Cau3:Những cách đánh giặc độc đáo của nhà Trần là
-Thực hiện chủ trương vườn không nhà trống
-Tránh những nơi địch mạnh đánh nơi điểm yếu
Nguyên nhân thắng lợi của cả ba lần cuộc kháng chiến
-Truyền thống yêu nước đoàn kết quyết tâm chống giặc ngoại xâm
-Nhà traanf chuẩn bi ki lưỡng ve moi mat
-bạn kể chi tiết ra nhé
Các chi tiết cụ thể là:
+Chỉ huy, đường lối kế sách đánh giặc,lực lượng quân đội
+Cơ sở vạt chất, các trận địa mai phục
-Vai trò chỉ huy kháng chiến:linh hoạt ,sáng tạo, thực hiện chủ trương vườn không nhà trống ,tránh nơi địch mạnh để đánh nơi điểm yếu, để buộc địch phải di chuyển quân theo ý ta
-Điển hình là danh tướng Trần Quốc Tuấn,.....
* Nguyên nhân thắng lợi:
-Tinh thần đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước,quyết chiến ,quyết thắng của nhân dân ta.
-Tinh thần chủ động, tích cực trong chiến lược, chiến thuật của vua tôi nhà Lý, tài chỉ huy của Lý Thường Kiệt.
Ý nghĩa lịch sử của kháng chiến chống Tống :
Cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi :
- Độc lập được giữ vững
- Đem lại cho nhân dân niềm tự hào sâu sắc .
- Lòng tin tưởng ở sức mạnh và tiền đồ của dân tộc .
- Nhà Tống không xâm lược dù tồn tại mấy trăm năm
Diễn biến trận đánh[sửa | sửa mã nguồn]
Khi Ô Mã Nhi dẫn đoàn thuyền tiến vào sông Bạch Đằng nhân lúc nước lớn, thủy quân nhà Trần tràn ra giao chiến, rồi giả thua chạy vào sâu bên trong. Ô Mã Nhi trúng kế khích tướng nên thúc quân ra nghênh chiến, các tướng Phàn Tham Chính, Hoạch Phong cũng ra tiếp ứng. Khi thuyền quân Nguyên đã vào sâu bên trong sông Bạch Đằng, tướng Nguyễn Khoái dẫn các quân Thánh Dực ra khiêu chiến và nhử quân Nguyên tiến sâu vào khúc sông đã đóng cọc, trong khi quân Trần đợi cho thủy triều xuống mới quay thuyền lại và đánh thẳng vào đội hình địch. Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông đã bị bắt sống trong cuộc chiến đấu quyết liệt của quân Thánh Dực.[2]
Thủy quân Đại Việt từ Hải Đông - Vân Trà từ các phía Điền Công, Gia Đước, sông Thái, sông Giá nhanh chóng tiến ra sông Bạch Đằng, với hàng trăm chiến thuyền cùng quân lính các lộ dàn ra trên sông và dựa vào Ghềnh Cốc thành một dải thuyền chặn đầu thuyền địch ngang trên sông. Trong lúc thủy chiến đang diễn ra dữ dội thì đoàn chiến thuyền của hai vua Trần đóng ở vùng Hiệp Sơn (Kinh Môn, Hải Dương) bên bờ sông Giáp (sông Kinh Thầy, vùng Kinh Môn, Hải Dương) làm nhiệm vụ đánh cầm chừng và cản bước tiến của địch, cũng tấn công từ phía sau khiến quân Nguyên càng lúng túng và tổn thất rất nặng. Theo Đại Việt Sử ký Toàn thư, "nước sông do vậy đỏ ngầu cả"[2]. Bị bất lợi hoàn toàn, rất nhiều thuyền chiến của quân Nguyên bị cháy rụi[1]. Bị tấn công tới tấp trên sông, một số cánh quân Nguyên bỏ thuyền chạy lên bờ sông bên trái của Yên Hưng để tìm đường trốn thoát, nhưng vừa lên tới bờ họ lại rơi vào ổ phục kích của quân Trần, bị chặn đánh kịch liệt. Trời về chiều khi giao tranh sắp kết thúc, Ô Mã Nhi cùng với binh lính dưới quyền chống cự tuyệt vọng trước sự tấn công của quân Trần, vì quân Nguyên của Thoát Hoan không tới cứu viện, nên đạo quân này hoàn toàn bị quân Trần tiêu diệt. Theo Nguyên sử, truyện của Phàn Tiếp chép rằng kịch chiến xảy ra từ giờ mão đến giờ dậu, tức là từ sáng kéo dài đến chiều tối mới kết thúc. Nguyên Sử có chép về tướng Nguyên Phàn Tiếp: "Tiếp cùng Ô Mã Nhi đem quân thủy trở về, bị giặc đón chặn. Triều sông Bạch Đằng xuống, thuyền Tiếp mắc cạn. Thuyền giặc dồn về nhiều, tên bắn như mưa. Tiếp hết sức đánh từ giờ mão đến giờ dậu. Tiếp bị thương, rớt xuống nước. Giặc móc lên bắt, dùng thuốc độc giết".
Bia Lý Thiên Hựu cũng chép: "Tháng ba, đến cảng Bạch Đằng, người Giao chắn chiến hạm ngang sông để chống cự quân ta, đến lúc nước triều rút, thuyền không tiến được, quân tan vỡ…".[7] Lý Thiên Hựu là 1 viên tướng Nguyên cũng tham gia trận Bạch Đằng.
Kết cục[sửa | sửa mã nguồn]
Quân nhà Trần đại thắng, bắt được hơn 400 chiến thuyền, tướng Đỗ Hành bắt được tướng Nguyên là Tích Lệ Cơ và Ô Mã Nhi dâng lên Thượng hoàng Trần Thánh Tông. Thượng hoàng đã vui vẻ hậu đãi những viên bại tướng này.[2] Khoảng hơn 4 vạn tướng sĩ Nguyên Mông đã bị loại ra khỏi vòng chiến[1]. Tướng Nguyên là Phàn Tiếp bị bắt sống, rồi bị bệnh chết, trong khi một bại tướng khác là Phạm Nhan thì đã bị Trần Quốc Tuấn cho trảm quyết.[1] Cánh thủy quân của quân Nguyên hoàn toàn bị tiêu diệt. Chiến thắng vinh quang của quân Đại Việt trong trận sông Bạch Đằng năm 1288 được xem là một trận đánh hủy diệt và thủy chiến lớn nhất trong lịch sử kháng chiến của dân tộc Việt Nam, và cũng được xem là thắng lợi tiêu biểu nhất của quân Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông, dẫn đến chấm dứt thắng lợi cho Đại Việt trong cuộc Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần thứ ba.
Diễn biến:
- Tháng 1 -1288: Thoát Hoan cho quân chiếm đóng Thăng Long - từ Thăng Long rút về Vạn Kiếp - từ Vạn Kiếp rút về nước.
- Nhà Trần chọn sông Bạch Đằng làm trận quyết chu=iến
- Tháng 4 - 1288: Đoàn Thuyền của Ô Mã Nhi rút theo sông Bạch Đằng
Kết qủa: Ô Mã Nhi bị bắt, toàn bộ thủy binh của giặc bị tiêu diệt
- Quân Thoát Hoan từ Vạn Kiếp rút chạy theo hướng Lạng Sơn bị ta tập kích -> cuộc kháng chiến kết thúc thắng lợi.
Nguyễn nhân thắng lợi:
* Được tất cả các tầng lớp nhân dan ủng hộ
* Tinh thần quyết chiến, quyết thắng của toàn quân và dân
* Nhà Trần đã có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt
* sự lãnh đạo tài tình với đương lỗi chiến lược, chiến thuật đúng đắn của bộ chỉ huy
Ý nghĩa
*Trong nước
+ Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của đế chế Nguyên. Bảo vệ độc lập và toàn vẹn lãnh thổ
+ Góp phần xây dựng truyền thống quân sự việt Nam
+ Để lại bài học vô cùng qúy giá
* Quốc tế
+ Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đỗi với các nước khác
Cách đánh độc đáo của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược mông nguyên:
- Ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân ra trước, chặn thế mạnh của giặc.
- Tấn công quyết liệt.
- Đánh phủ đầu quân xâm lược khi chúng chưa kịp hành động, phản công nhanh chóng và quyết liệt ngay khi bị kẻ thù tiến công.
- Sự kết hợp khéo léo giữa tiến công và phòng ngự tích cực.
- Vận dụng tài tình sự kết hợp giữa đấu tranh quân sự với công tác chính trị và hoạt động ngoại giao
Gai đoạn 1 ( 1075)
1 . Nhà Tống âm mưu xâm lược nước ta
Thế kỉ X , nhà tống gặp phải khó khăn về kinh tế trính trị
Xâm lược Đại Việt để giải quyết khó khăn trong nước
Nhà Tống Xúi Chăm pa đánh Đại Việt, ngăn cản việc buôn bán giữa 2 nước
2.Nhà Lý chống quân xâm lược
a) Nhà Lý phòng vệ
Nhà Lý chuẩn bị biện pháp đối phó
Cử Lý Thường Kiệt làm người chỉ huy
Chủ động đánh tan ý đồ tiến công phối hợp chăm pa của nhà Tống
Chủ trương của nhà Lý : Tấn công trước để phòng vệ
b ) Diễn biến
Tháng 10 năm 1075 Lý Thường Kiệt và Tông Đản chỉ huy 10 vạn quân chia làm 2 đạo tấn công vào đất Tống
Mục tiêu là chiếm kho lương thành Châu Ung
Đường bộ do thanh cảnh phúc, Tông Đản chỉ huy quân dân miền núi
Lý thường Kiệt chỉ huy quân thủy đổ bộ vào Châu Liêm , Châu khâm
Lý thường kiệt đã cho yết bảng nói rõ mục đích cuộc tiến công tự vệ của mình
Sau 42 ngày đêm quân ta đã làm chủ thành Ung Châu khiến tướng giặc phải tự tử
c. ý nghĩa
Làm thay đổi kế hoạch và chậm lại cuộc tấn công xâm lược của nhà Tống vào nước ta
Ba chức quan đó là: Hà đê sứ; Khuyến nông sứ; Đồn điền sứ
Mình đc học vậy bn thấy đúng thì tick ủng hộ mình nhá