K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 10 2018

điêu :))

3 tháng 10 2018

điêu :))

26 tháng 7 2016

Cảm ơn em, thầy sẽ xem xét ý kiến này.

27 tháng 7 2016

Thưa thầy ,

Em có ý kiến như thế này " Em thấy ở trên Online Math mới có phần gọi là tuyển CTV , em rất muốn tham gia chức vụ ở trên trang web Học 24 " . Vì vậy em muốn ở web Học 24 này cũng có đợt tuyển CTV và em sẽ tham gia ạ . Mong là Học 24 sẽ đồng ý với yêu cầu này !

15 tháng 6 2015

Ta có: \(\pi x=\frac{2\pi x}{\lambda}\Rightarrow\lambda=2m.\)

MN cách nhau 5m = 2,5 \(\lambda\) nên M, N dao động ngược pha.

Như vậy khi M qua VTCB theo chiều dương thì N qua VTCB theo chiều âm.

30 tháng 10 2015

Sử dụng đường tròn

Từ thời điểm 0-0.01 s thì góc quay được là \(\varphi = 0.01.\omega = \pi (rad).\)

I 0 π/3 t=0 M N I 0 2 I 0 2 - t=0.01 P Q t 1 t 2 π/6 φ1 φ2

Thời điểm t =0 ứng với điểm M; thời điểm t = 0.01s ứng với điểm N. Từ M đến N sẽ qua hai điểm P và Q có giá trị (độ lớn) 0.5I0.

tại P: \(\varphi_1 = t_1 \omega => t_1 = \frac{\pi/3}{100\pi} = \frac{1}{300}s\)

tại Q: \(\varphi_2 = t_2 \omega => t_2 = \frac{\pi/3+\pi/6+\pi/6}{100\pi} = \frac{2}{300}s\)

chọn đáp án. A

 

20 tháng 10 2016

Đại cương về sóng cơ học

20 tháng 10 2016

Đang định nói là t lam được rồi

 

4 tháng 8 2015

Vì điện áp tức thời thì cộng các điện áp thành phân với nhau nên u = uR + uC  --> uC = u - uR = \(100\sqrt{3}-50\sqrt{3}=50\sqrt{3}\)V

Do uR vuông pha với uC nên: \(\left(\frac{u_R}{U_{0R}}\right)^2+\left(\frac{u_C}{U_{0C}}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{50\sqrt{3}}{100}\right)^2+\left(\frac{50\sqrt{3}}{U_{0C}}\right)^2=1\Rightarrow U_{0C}=100\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow U_C=\frac{U_{0c}}{\sqrt{2}}=100\sqrt{6}\)

4 tháng 8 2015

giờ  mình mới biết có công thức này. cảm ơn bạn nhé!