Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có thế chiếu ánh sáng(của đén pin) theo hướng đi ban đầu.Sau đó,quan sát nếu kiến đi lệch khỏi ánh sáng thì kiến không đi theo đường thẳng
Vào 1 đêm trăng sáng: tìm 1 tổ kiến và quan sát hướng đi
Đặt trên đường đi của kiến một chiếc gương nhỏ để phản chiếu ánh sáng, tiếp tục theo dõi
Có 3 khả năng: -Kiến sẽ bò theo hướng cũ
-Bò theo nhiều hướng khác nhau
-Bò theo hướng có ánh sáng từ gương
Tia tới truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.
Dự đoán:khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi,thí nghiệm chứng minh nằm ở trang 108 bài 4 hình 13.4 theo sách vnen.
- SI là tia tới
- I là điểm tới
- NN' là pháp tuyến tại điểm tới
- IS' là tia phản xạ
- SIN = I là góc tới
- S'IN-I' là góc phản xạ
Dự đoán : khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi
Khi lập kế hoạch kiểm tra giả thuyết khi sét đánh lại thấy tia chớp trước khi nghe thấy tiếng sấm, bạn có thể thực hiện các bước sau:
Xác định mục tiêu kiểm tra: Bạn cần xác định mục tiêu của việc kiểm tra này, ví dụ như xác định xem liệu tia chớp có xuất hiện trước tiếng sấm hay không.
Chuẩn bị thiết bị: Bạn cần chuẩn bị các thiết bị cần thiết để ghi lại tia chớp và tiếng sấm. Đảm bảo rằng các thiết bị này hoạt động tốt và có thể ghi lại các dữ liệu cần thiết.
Lập kế hoạch thực hiện: Xác định thời gian và địa điểm thích hợp để thực hiện kiểm tra. Đảm bảo rằng bạn có thể quan sát tia chớp và nghe thấy tiếng sấm một cách rõ ràng.
Thực hiện kiểm tra: Khi có điều kiện thích hợp, bạn có thể thực hiện kiểm tra bằng cách ghi lại tia chớp và tiếng sấm. Lưu ý ghi lại thời gian xuất hiện của mỗi sự kiện để có thể phân tích sau này.
Phân tích kết quả: Sau khi hoàn thành kiểm tra, bạn có thể phân tích dữ liệu đã thu thập để xem liệu tia chớp có xuất hiện trước tiếng sấm hay không. Sử dụng các công cụ phân tích thích hợp để đưa ra kết luận.
Tia tới là tia truyền đến mặt phân cách của 2 môi trường.
Tia phản xạ là tia đi ra từ mặt phân cách và ở cùng môi trường với tia tới.
Tia khúc xạ là tia đi ra từ mặt phân cách của 2 môi trường và ở khác môi trường so với tia tới.
Dự đoán: Khi góc tới thay đổi thì góc khúc xạ và góc phản xạ cũng thay đổi theo.
Tia tới truyền tới mặt phân cách giữa hai môi trường tại pháp tuyến IN,đồng thời truyền đi từ mặt phân cách giữa hai môi trường từ pháp tuyến IN với cùng góc độ phản xạ như góc tới.
Dự đoán:khi thay đổi góc phản xạ thì góc khúc xạ cũng thay đổi,thí nghiệm chứng minh nằm ở trang 108 bài 4 hình 13.4 theo sách vnen.
Chuẩn bị dụng cụ:
+ Nguồn điện: pin hoặc acquy
+ Hai bóng đèn.
+ 1 công tắc
+ 1 Vôn kế
+ 1 Ampe kế
+ các dây nối đủ
Mắc sơ đồ mạch điện hai đèn song song:
Các bước thí nghiệm:
Bước 1: Mắc ampe kế nối tiếp với đèn 1, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I1.
Bước 2: Ngắt khóa K, mắc ampe kế nói tiếp với đèn 2, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I2.
Bước 3: Ngắt khóa K, mắc ampe kế sau cả hai đèn (mạch chính), đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I.
Bước 4: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 1, bật khóa K, ghi lại giá trị U1
Bước 5: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 2, bật khóa K, ghi lại giá trị U2
Bước 6: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đoạn mạch 2 đèn song song, bật khóa K, ghi lại giá trị U
Để kết quả thí nghiệm chính xác hơn nên lặp lại các bước trên 3 – 5 lần
Lập bảng số liệu như sau:
Cường độ dòng điện
Hiệu điện thế
Từ bảng số liệu rút ra nhận xét.
Chuẩn bị dụng cụ:
+ Nguồn điện: pin hoặc acquy
+ Hai bóng đèn.
+ 1 công tắc
+ 1 Vôn kế
+ 1 Ampe kế
+ các dây nối đủ
Mắc sơ đồ mạch điện hai đèn nối tiếp:
Các bước thí nghiệm:
Bước 1: Mắc ampe kế trước đèn 1, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I1.
Bước 2: Ngắt khóa K, mắc ampe kế sau đèn 1 trước đèn 2, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I2.
Bước 3: Ngắt khóa K, mắc ampe kế sau đèn 1 sau đèn 2, đóng khóa K và đợi kim chỉ thị ổn định, ghi lại giá trị I3.
Bước 4: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 1, bật khóa K, ghi lại giá trị U1
Bước 5: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đèn 2, bật khóa K, ghi lại giá trị U2
Bước 6: Ngắt khóa K, mắc vôn kế song song với hai đầu đoạn mạch 2 đèn nối tiếp, bật khóa K, ghi lại giá trị U
Để kết quả thí nghiệm chính xác hơn nên lặp lại các bước trên 3 – 5 lần
Lập bảng số liệu như sau:
Cường độ dòng điện
Hiệu điện thế
Từ bảng số liệu rút ra nhận xét.
Bạn vào câu hỏi tương tự đi nhé, mình đẫ trả lời câu hỏi như thế này tại đây rồi:
Câu hỏi của Thành Tâm - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến
giả thuyết nào