Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
các dạng tật khúc xạ:
+cận thị
+viễn thị
+loạn thị
nguyên nhân cận thị
+do di truyền
+do đặc điểm cấu trúc của nhãn cầu (nhãn cầu dài)
+chế độ ăn uống thiếu dưỡng chất(thiếu vitamin A, vitaminB2,...)
+đọc sách hoặc làm việc phải dùng mắt nhìn chăm chú ở khoảng cách gần tron thời gian quá lâu và ở điều kiện ánh sáng không thích hợp
phương pháp phòng ngừa cận thị
nghỉ ngơi thị giacstuwngf lúc;đảm bảo ánh sáng nơi học tập, làm việc;giữ đúng tư thế và khoảng cách khi đọc,viết,xem tivi,...;đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ và cân ằng dưỡng chất;khám mắt định kì
nguyên nhân viễn thị
+do yếu tố di truyền, bẩm sinh
+do trục nhãn cầu mắt ngắn hơn bình thường
+giác mạc dẹt(đọ cong của giác mạc nhỏ)
phương pháp điều trị viễn thị
đeo kính viễn thị, phẫu thuật tạo hình giác mạc,thay thủy tinh thể,...
nguyên nhân loạn thị
do giác mạc có hình dạng cầu không đều
phương pháp khắc phục loạn thị
cần sử dụng kính mắt có một mặt phẳng và một mặt trụ
Đáp án A
Tật cong vẹo cột sống chủ yếu do ngồi học không đúng tư thế
- Tư thế ngồi đúng.
- Chỗ ngồi phải có đầy đủ ánh sáng.
- Lao động và tập luyện vừa sức, cân đối.
- Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý,..
1.Tư thế ngồi ngay ngắn
2.Không nên đeo cặp xách quá nặng
Những biện pháp chống cong vẹo cột sống ở học sinh là :
- Ngồi học đúng tư thế , không cong vẹo .
- Mang vật đồ vật đều cả 2 vai,tay .
- Không làm việc nặng quá sức chịu đựng của bản thân .
Phòng, chống cong vẹo cột sống cần thực hiện tốt các biện pháp sau
Đảm bảo đúng tư thế ngồi học; khi ngồi, hai bàn chân được đặt ngay ngắn, vững chắc trên sàn, giữa cẳng chân và đùi tạo thành 1 góc là 90o dao động trong khoảng 75-105o, thân thẳng, đầu và cổ hơi ngả về phía trước, hai tay để ngay ngắn trên mặt bàn. Nếu ngồi học sai tư thế không chỉ gây ra cong vẹo cột sống mà có thể dẫn đến những rối loạn cơ xương khác và nguy cơ mắc tật cận thị cao.
Nơi học tập ở trường phải đảm bảo chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo. Ở nhà, ngoài hệ thống chiếu sáng chung, gia đình cũng cần trang bị đèn ở góc học tập cho các em học sinh để đảm bảo ánh sáng tốt hơn; chú trọng thực hiện việc nghỉ giải lao giữa các tiết học.
Học sinh không mang cặp quá nặng, trọng lượng cặp sách không nên vượt quá 15% trọng lượng cơ thể. Cặp phải có 2 quai, khi sử dụng học sinh đeo đều hai vai, tránh đeo lệch về 1 phía.
Đảm bảo chế độ dinh dưỡng hợp lý, tính đa dạng về giá trị dinh dưỡng của mỗi bữa ăn nhất là các bữa chính. Đặc biệt cần quan tâm đến các thực phẩm có nhiều can xi và vitamin D, đây là các yếu tố giúp cho sự phát triển của xương trong giai đoạn phát triển.
Đảm bảo thời gian ngủ cần thiết theo từng lứa tuổi. Tuổi càng nhỏ, nhu cầu ngủ càng nhiều, cụ thể học sinh từ 7-10 tuổi cần ngủ 11 - 10 giờ; từ 11-14 tuổi thời gian ngủ là 10 - 9 giờ; từ 15-17 tuổi thời gian ngủ là 9 - 8 giờ.
Khám định kỳ phát hiện sớm các trường hợp cong vẹo cột sống để có cách xử trí và phòng bệnh kịp thời. Việc khám phát hiện cong vẹo cột sống định kỳ có tác dụng giúp cho nhà trường, gia đình và bản thân học sinh quan tâm hơn tới sức khỏe và phòng chống cong vẹo cột sống học đường hiệu quả nhất.
-Khi mang vác vật nặng, ko nên vượt quá sức chịu đựng, không mang vác về 1 bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên. Nếu có thể thì phân chia làm 2 nửa để 2 tay cùng xách cho cân - Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, không cuối gò lưng, không nghiêng vẹo.
3.1 Tăng sức cơ vùng lưng
Tăng sức mạnh, tính linh hoạt và phạm vi chuyển động với bài tập vùng lưng trên và lưng dưới cũng là một cách cải thiện độ cong sinh lý của cột sống khi bước vào tuổi xế chiều.
Lúc này, việc luyện tập các động tác hay chơi những môn thể thao phù hợp với thể trạng có thể giúp phòng chống cong vẹo cột sống. Đồng thời, tập luyện thể lực cũng giúp tăng cường cơ bắp, duy trì tính dẻo dai cho các nhóm cơ cạnh sống và cơ dựng sống và qua đó có thể ngăn ngừa chứng vẹo cột sống diễn tiến xấu hơn.
Trong tình huống người bệnh vì các bệnh lý khác mà hạn chế thể trạng, không thể luyện tập một cách chủ động được thì cách thức thay thế là các bài vật lý trị liệu có thể trở nên hữu ích. Lúc này, thân nhân người bệnh nên tham vấn với các chuyên gia vật lý trị liệu để xây dựng một chuỗi các bài tập phù hợp với việc tăng cường cơ bắp và giữ cho vùng lưng luôn có tính linh hoạt.
Bên cạnh đó, liệu pháp nước trong bể ngâm hay hồ bơi có thể làm giảm sức nặng cơ thể và cũng làm căng thẳng cho khớp cột sống. Qua đó, bạn có thể tập trung vào việc tăng cường cơ bắp ở vùng lưng mà lại không bị những giới hạn do trọng lực gây ra.
Người bệnh có thế nhờ đến sự giúp đỡ của các chuyên gia vật lý trị liệu3.2 Chế độ dinh dưỡng hợp lý
Ăn những thực phẩm bổ dưỡng cho hệ thống cơ xương khớp nói chung cũng được xem là một cách phòng chống cong vẹo cột sống.
Để duy trì các đốt sống luôn mạnh mẽ, ngay thẳng và khỏe mạnh, bạn cần thường xuyên ăn các loại thực phẩm giàu khoáng chất và vitamin. Cụ thể là nguồn canxi, magiê và phốt pho sẽ tạo thành các phức hợp khoáng chất cho xương của bạn. Chính vì vậy, một chế độ ăn uống thiếu hụt có thể làm cho xương yếu hơn, loãng xương và dễ gãy. Một khi các đốt sống bắt đầu bị gãy và sụp lún, cột sống có thể bị lệch sang một bên và trở nên gù vẹo. Như vậy, nguồn thực phẩm giàu canxi bao gồm: rau xanh, cải xoăn, rau bina, cá mòi, đậu phụ, các sản phẩm từ sữa, hạnh nhân và hạt vừng.
Bên cạnh đó, vitamin D cũng là một chất dinh dưỡng quan trọng giúp cho xương chắc khỏe vì nó cần cho sự hấp thụ canxi trong ruột. Không đủ vitamin D dẫn đến xương "mềm" hơn, được gọi là còi xương ở trẻ em hoặc nhuyễn xương ở người lớn; từ đó, xương dễ bị biến dạng hoặc cong vẹo bất thường. Khác với canxi, vitamin D được sản xuất bởi làn da trên chính cơ thể bạn khi có sự kích thích từ ánh nắng mặt trời, Ngoài ra, chúng ta cũng có thể hấp thu vitamin D từ thực phẩm như cá béo (cá hồi, cá ngừ, cá thu), dầu cá, gan bò, phô mai cứng và lòng đỏ trứng tuy nhiên số lượng lại không nhiều.
1 like nha bạn
-Khi mang vác vật nặng,không nên vượt quá sức chịu đựng.
-Không mang vác về một bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên.Nếu có thể thì phân chia làm hai nữa để hai tay cùng xách cho cân.
-Khi ngồi vào bàn học hay làm việc càn đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn không cúi gò lưng,không nghiêng vẹo.
- Khi học tập, chúng ta phải ngồi đúng tư thế ( không xoay ngang xoay dọc).
- Khi lao động thì không nên mang vác đồ dạc quá nặng (tránh còng xương sống).
+ Cận thị : là tật của mắt khi các tia sáng tới mắt hội tụ ở trước võng mạc. Mắt cận thị nhìn rõ được vật gần
+ Viễn thị : là tật của mắt khi các tia sáng tới mắt hội tụ ở sau võng mạc. Viễn thị nặng thì nhìn các vật ở cả xa và gần đều mờ.
+ Loạn thị : là tật của mắt khi các tia sáng tới mắt không hội tụ ở 1 điểm mà ở nhiều điểm khác nhau trên võng mạc. Mắt loạn thị nhìn vật bị mờ và biến dạng. Loạn thi có thể kèm theo cận thị hoặc viễn thị.
Tật khúc xạ:
-khái niệm:Tật khúc xạ là một rối loạn mắt rất phổ biến, xảy ra khi mắt không thể tập trung rõ ràng các hình ảnh từ thế giới bên ngoài.
-nguyên nhân:
+do di truyền
+do thiếu ánh sáng
+do nhìn quá gần hay quá xa so vs tầm nhìn chuẩn của mắt
+thiếu các dưỡng chất cầnt hiết cho mắt
-hậu quả:làm giảm thị lực,nếu ko bt cách điều trị có thể dẫn đến mù lòa,gây cản trở sinh hoạt ,học tập,lao động hằng ngày