K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 7 2020

mùa thu được hiện lên rất đẹp, sinh động qua biện pháp nhân hoá của tác giả.

CHÚC BẠN HỌC TỐT !

17 tháng 7 2020

cảnh mùa thu rất đẹp

sử dụng biện pháp nhân hóa

27 tháng 3 2018

câu thơ rất hay nhé bạn

27 tháng 3 2018

Thằng hâm

I – Bài tập về đọc hiểu Bâng khuâng vào thu Chớm thu, lúa trổ đòng thơm ngát cánh đồng. Nghe ngòn ngọt vị hạt thóc non căng tràn hương sữa. Ven bờ cỏ xăm xắp nước, đám cá thia lia đang nhảy loi choi. Nắng sớm. Gió nhẹ. Hương đồng ruộng quyện vào không gian trong ngần của buổi sớm mai… Chớm thu, con đường đất chạy quanh co khắp ngõ xóm như tươi tắn hơn trong bộ áo màu nâu đỏ...
Đọc tiếp
I – Bài tập về đọc hiểu Bâng khuâng vào thu Chớm thu, lúa trổ đòng thơm ngát cánh đồng. Nghe ngòn ngọt vị hạt thóc non căng tràn hương sữa. Ven bờ cỏ xăm xắp nước, đám cá thia lia đang nhảy loi choi. Nắng sớm. Gió nhẹ. Hương đồng ruộng quyện vào không gian trong ngần của buổi sớm mai… Chớm thu, con đường đất chạy quanh co khắp ngõ xóm như tươi tắn hơn trong bộ áo màu nâu đỏ vừa được khoác lên sau những ngày công lao động của dân làng. Thấp thoáng đầu ngõ những gánh rau xanh non rập rờn theo bước chân của các mẹ, các chị gấp gáp đến kịp phiên chợ sớm. Chớm thu, con mương đón nước từ đập thượng nguồn về tưới mát cho những vườn cây đang mùa chín rộ. Con mương uốn lượn hiền hòa in dấu bao kỉ niệm ấu thơ đẹp như trong cổ tích, ghim sâu vào dòng kí ức của lũ trẻ chúng tôi. Dường như trong dòng nước mát lành kia có chứa cả những giọt nước mắt tủi hờn của tôi ngày nào bị mẹ mắng vì có tội, giữa trưa nắng chang chang, đầu trần, chân đất chạy khắp xóm, rồi vẫy vùng hả hê trong dòng mương cùng đám bạn… Chớm thu, khóm hoa trước thềm nhà chúm chím sắc hồng tươi trong nắng tháng tám hanh vàng. Chợt nhớ nôn nao lũ bạn nghịch ngợm, nhớ nôn nao tiếng bài giảng trầm ấm của cô giáo và nhớ nôn nao lớp học với bồn hoa cũng rực rỡ sắc hồng đang vẫy chào các bạn học trò vui tới lớp… Thu đến rồi! Ôi mùa thu yêu dấu! … (Theo Nguyễn Thị Duyên) Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng 1. Nội dung chính của bài văn trên là gì? a- Tả cảnh đồng quê mùa thu b- Kể về kỉ niệm những ngày thu khai trường c- Cảm xúc của tác giả trước cảnh làng quê khi mùa thu đến 2. Dòng nào nêu đúng những cảnh vật được tác giả miêu tả qua từng đoạn văn trong bài? a- Cánh đồng thơm hương lúa, con đường làng quanh co, con mương in dấu tuổi thơ, khóm hoa trước thềm nhà, lũ bạn cùng cô giáo b- Cánh đồng thơm hương lúa, con đường làng quanh co, cái đập thượng nguồn, khóm hoa trước thềm nhà, lũ bạn cùng cô giáo c- Cánh đồng thơm hương lúa, con đường làng quanh co, giọt nước mắt nhớ thương, khóm hoa trước thềm nhà, lũ bạn cùng cô giáo 3. Tác giả đã quan sát các sự vật bằng những giác quan nào để miêu tả? a- Thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác b- Thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác
5
16 tháng 10 2021
Giúp mình với Làm ơn
16 tháng 10 2021
=-((((((((((((
Bài 1: Đọc và trả lời các câu hỏi sau:                                                                                      Bâng khuâng vào thuChớm thu, lúa trổ đồng thơm ngát cánh đồng. Nghe ngòn ngọt vị hạt thóc non căng tràn hương sữa. Ven bờ cỏ xăm xắp nước, đám cá thia lia đang nhảy loi choi. Nắng sớm. Gió nhẹ. Hương đồng ruộng quyện vào không gian trong ngần của...
Đọc tiếp

Bài 1: Đọc và trả lời các câu hỏi sau:

                                                                                      Bâng khuâng vào thu

Chớm thu, lúa trổ đồng thơm ngát cánh đồng. Nghe ngòn ngọt vị hạt thóc non căng tràn hương sữa. Ven bờ cỏ xăm xắp nước, đám cá thia lia đang nhảy loi choi. Nắng sớm. Gió nhẹ. Hương đồng ruộng quyện vào không gian trong ngần của buổi sớm mai...

Chớm thu, con đường đất chạy quanh co khắp ngõ xóm như tươi tắn hơn trong bộ áo màu nâu đỏ vừa được khoác lên sau những ngày công lao động của dân làng. Thấp thoáng đầu ngõ những gánh rau xanh rập rờn theo bước chân của các mẹ, các chị gấp gáp đến kịp phiên chợ sớm.

Chớm thu, con mương đón nước từ đập thượng nguồn về tưới mát cho những vườn cây đang mùa chín rộ. Con mương uốn lượn hiền hòa in dấu bao kỉ niệm ấu thơ đẹp như trong cổ tích, ghim sâu váo dòng kí ức của lũ trẻ chúng tôi. Dường như trong dòng nước mát lành kia có chứa cả những giọt nước mắt đầy tủi hờn của tôi ngày nào bị mẹ mắng vì có tội, giữa trưa nắng chang chang, đầu trần, chân đất chạy khắp xóm, rồi vẫy vùng hả hê trong dòng mương cùng đám bạn...

Chớm thu, khóm hoa trước thềm nhà chúm chím sắc hồng tươi trong nắng tháng 8 hanh vang. Chợt nhớ nôn nao lũ bạn nghịch ngợm, nhớ nôn nao tiếng bài giảng trầm ấm của cô giáo và nhớ nôn nao lớp học với bồn hoa cũng rực sắc hồng đang vẫy chào các bạn học trò vui tới lớp...

Thu đến rồi! Ôi mùa thu yêu dấu!...

                                                                                                                                               ( Theo Nguyễn Thị Duyên )

1, Nội dung chính của bài văn trên là gì?

a, Tả cánh đồng quê mùa thu

b, Kể về kỉ niệm những ngày thu khai trường

c, Cảm xúc của tác giả trước cảnh làng quê khi mùa thu đến

2, Dòng nào nêu đúng những cảnh vật được tác giả miêu tả qua từng đoạn văn trong bài?

a, Cánh đồng thơm hương lúa, con đường làng quanh co, con mương in dấu tuổi thơ, khóm hoa trước thềm nhà, lũ bạn cùng cô giáo

b, Cánh đồng thơm hương lúa, con đường làng quanh co, cái đập thượng nguồn, khóm hoa trước thềm nhà, lũ bạn cùng cô giáo

c, Cánh đồng thơm hương lúa, con đường làng quanh co, giọt nước mắt nhớ thương, khóm hoa trước thềm nhà, lũ bạn cùng cô giáo

3, Tác giả đã quan sát các sự vật bằng những giác quan nào để miêu tả?

a, Thị giác, khứu giác, vị giác, xúc giác

b, Thính giác, thị giác, khứu giác, vị giác

c, Thính giác, khứu giác, xúc giác, thị giác

4. Điệp từ chớm thu được nhắc nhiều lần trong bài nhằm nhấn mạnh điều gì?

a, Mùa thu đến sớm hơn lệ thường hằng năm

b, Mùa thu có nhiều vẻ đẹp và gợi nhiều cảm xúc

c, Mùa thu làm cho cảnh vật trở nên đẹp đẽ hẳn lên

 

  

5
1 tháng 10 2017

câu 1: a

câu 2 : c

câu 3: b

câu 4:b

17 tháng 4 2018
  1. a   2.c   3.c   4.b
25 tháng 4 2018

Tác giả đã sử dụng cách liên kết:

mik chọn a:bằng cách sử dụng từ nối

Từ để nối các câu với nhau là từ những

26 tháng 4 2018

đúng như vậy

25 tháng 5 2021

a, Biện pháp nghệ thuật nhân hóa được thể hiện trong những từ ngữ nào?

Thể hiện qua những từ ngữ: Say , giữ.

b, Theo em, tác giải muốn nói đến điều gì qua hai câu thơ đầu? 

Nói về lợi ích của ong mang lại cho con người'

~ Hok T ~

7 tháng 6 2022
ủa alô bạn là nhất

ai mượn

             bạn là số 1
ai mượn mày            bạn là siêu nhân

 

Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:“(1) Mùa thu, sương bảng lảng tan và còn đọng long lanh trên lá cỏ mỗi sớm mai. (2) Nhữnggiọt mưa thu cũng dịu dàng, se sẽ như tiếng bước chân nhón nhẹ nhàng trên thảm lá khô. (3) Xàoxạc heo may khi cơn gió mùa thu nô đùa với những chiếc lá vàng rơi trong nắng chiều buôngtừng vạt mỏng.”(Theo Huỳnh Thị Thu Hương)a. Tìm trong đoạn văn các danh...
Đọc tiếp

Câu 1. Đọc đoạn văn sau và thực hiện yêu cầu:
“(1) Mùa thu, sương bảng lảng tan và còn đọng long lanh trên lá cỏ mỗi sớm mai. (2) Những
giọt mưa thu cũng dịu dàng, se sẽ như tiếng bước chân nhón nhẹ nhàng trên thảm lá khô. (3) Xào
xạc heo may khi cơn gió mùa thu nô đùa với những chiếc lá vàng rơi trong nắng chiều buông
từng vạt mỏng.”
(Theo Huỳnh Thị Thu Hương)
a. Tìm trong đoạn văn các danh từ, động từ, tính từ, quan hệ từ.
- Danh từ: .......................................................................................................................................
- Động từ: ......................................................................................................................................
- Tính từ: ..........................................................................................................................

AI nhanh mình tick cho hen

1
3 tháng 3 2022

a, Danh từ: mùa thu, sương, lá cỏ, sớm mai, giọt mưa thu, bước chân, thảm lá khô, cơn gió mùa thu, lá vàng, nắng chiều
b, Động từ: tan, đọng, nô đùa, rơi, buông
c, Tính từ: bảng lảng, long lanh, dịu dàng, se sẽ, nhẹ nhàng, xào xạc, mỏng

7 tháng 6 2018

mik trả lời là:

Mùa hè là cái mùa vui vẻ nhất trong năm vì nó là cái khoảng thời gian tươi đẹp giúp chúng ta tạo nên một mảnh ghép nhỏ của tuổi thơ ta.

Chúc bn hc tốt

7 tháng 6 2018

Bài 1:                                       Bài làm:

Hôm nay, khi đi học về, em cất vội cặp sách lên bàn rồi ngồi ngay vào bàn để đọc truyện. Đang đọc thì bỗng nhiên em nghe thấy tiếng nói chuyện rôm rả ở phía bên tủ sách. Tò mò em lén lút đến chỗ cái kệ sách. Hóa ra chị dấu phẩy, bác dấu chấm than, anh dấu chấm hỏi , em dấu hai chấm đang trò chuyện với nhau về ý nghĩa,vai trò của mình trong cuộc sống và trong viết văn. Em đã ghi lại đoạn hội thoại đó. Bây giờ em sẽ ghi lại đoạn hội thoại cho mọi người cùng nghe.

Cả nhóm đang trò chuyện, bàn luận với nhau thì bỗng nhiên người nhỏ nhất trong nhóm, em dấu hai chấm lên tiếng:" Em thấy mình là người quan trọng nhất, vì không có em thì trong các bài văn, câu truyện sẽ không có lời nói của nhân vật, không có em thì câu truyện sẽ trở nên nhàm chán, không chỉ có thế, em còn có thể báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời nói của một nhân vật hoặc là lời giải thích cho bộ phận đứng trước nhấn mạnh ý trích dẫn trực tiếp, chỉ phần đứng sau có chức năng thuyết minh hoặc giải thích cho phần trước. Anh dấu chấm hỏi không tin, nói:"Nực cười, em à, nếu như không có em thì những bài văn, câu truyện sẽ không bao giờ hay, về những việc khác em có thể làm thì anh hoàn toàn đồng ý, nhưng nếu em không có anh, thì trong những câu hỏi của nhân vật sẽ không ai biết được, ngoài ra, anh có thể dùng để kết thúc câu nghi vấn, em có làm được không?". Chị dấu phẩy xưa nay vốn nhút nhát, rụt rè, ấy vậy mà trong cuộc trò chuyện ngày hôm nay, chị ta cũng lên tiếng: " Còn chị thì sao? đừng quên rằng chị cũng không phải là một dấu câu vô dụng, chị có thể : Ngăn cách thành phần phụ của câu với chủ ngữ và vị ngữ, ngăn cách các từ ngữ có cùng chức vụ trong câu, ngăn cách một từ ngữ với bộ phận chú thích của nó. Ngăn cách các vế của một câu ghép, các em có thể làm những việc ấy không?" Cả ba người tranh cãi về  về ý nghĩa,vai trò của mình trong cuộc sống và trong viết văn. In lặng một lúc lâu, bác dấu chấm than vuốt râu rồi lên tiếng: " Bác cũng quan trọng, bác có thể dùng để thể hiện cảm xúc diễn đạt với âm lượng lớn (hét to, la làng), và thường là dấu kết thúc câu. Ngoài ra bác còn có tác dụng thể hiện thái độ bất ngờ hoặc bối rối, dùng để khẳng định điều mình đang nói, đấy, các cháu thấy không, ai ai cũng có những công dụng riêng, ý nghĩa riêng của mình trong cuộc sống viết văn đúng không? Đừng khinh thường mọi người nhé! " Các dấu chấm câu đồng loạt lên tiếng: "Vâng ạ!". Cuộc trò chuyện kết thúc, tất cả các dấu câu đều ra về và hiểu được rằng ai ai cũng có ý nghĩa, vai trò của mình trong cuộc sống và trong viết văn đừng nên ganh đua, đố kị. 

Sau khi nghe xong cuộc họp này, em đã hiểu được rằng: "Tất cả những ý nghĩa và cuộc trò chuyện của các dấu câu cho thấy rằng chúng ta phải hiểu hết được ý nghĩa của các dấu câu, tránh dùng các dấu câu đặt sai chỗ đó là một điều cơ bản trong tiếng việt mà chúng tac cần nắm bắt được".

Bài  2:                                                Bài làm:


Trưa mùa hè, không êm nhẹ như mùa xuân , không rót mật lên thơ như mùa thu ,không ấm áp như trưa mùa đông. Trưa hè, nắng như đổ lửa nhưng em vẫn yêu nó nhất vì những buổi trưa hè giúp em hiểu ra rằng phải biết quý trọng từng miếng cơm, hạt gạo vì vào những buổi trưa mùa hè oi bức thì các bác nông dân vẫn phải làm việc vất vả cực nhọc trên cánh đồng để có thể làm ra từng hạt gạo cho chúng ta ăn mỗi ngày, chúng ta không được lãng phí hạt gạo, dù chỉ là một hạt. Việc làm này cho thấy sự vất vả của người nông dân và cũng là một việc làm thể hiện sự biết ơn đối với những người đã làm ra những hạt gạo để chúng ta ăn mỗi ngày.

P/S: Mình không hề chép mạng hay nhìn sách giải nha

HƯƠNG LÀNGLàng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ...
Đọc tiếp

HƯƠNG LÀNG

Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.

Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.

Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo, ẩn sau tầng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được những làn hương ấy.

Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào, thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.

Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà hai tay mình như cũng biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.

Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió

Hương làng ơi cứ thơm mãi nhé !

1,qua bài đọc hương làng bài văn co em biết điều gì?

 

0