K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

+Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu con giun:Giun co lại rất nhanh

+Khi dùng kim đâm nhẹ vào giữa thân con giun:Giun co lại chậm hơn

+Khi dùng kim đâm nhẹ vào đầu con giun:Giun co lại chậm hơn nữa

--->Giun có thể cảm nhận và phản ứng khi bị kiem đâu vào vì có sự điều khiển thần kinh ở dạng chuỗi hạch

24 tháng 10 2016
Vị trí châmđầugiữađuôi
Phản ứng của giunđầu giun co lạiđầu và đuôi co lạiđuôi co lại

mk nghĩ vậyvui

14 tháng 11 2016

cảm ơn !

7 tháng 10 2016
STT

Đại diện

Đặc điểm 

Giun đũaGiun kimGiun móc câuGiun rễ lúa
1Nơi sốngKí sinh ở ruột non ngườiKí sinh ở ruột già ngườikí sinh ở tá tràng ngườikí sinh ở rễ lúa
2Cơ thể hình trụ thuôn hai đầuxx x
3Lớp vỏ cuticun thường trong suốt (nhìn rõ nội quan)xxxx
4Kí sinh chỉ ở 1 vật chủxxxx
5Đầu nhọn ,đuôi tù  x 

 

 

7 tháng 10 2016

mk đánh lộn dấu (v) thành dấu (x) nhé bạn

19 tháng 10 2016

Câu 1 : Cấu tạo ngoài của giun đất :

- Hình trụ dài,đối xứng hai bên

- Cơ thể phân đốt có: miệng, đai sinh dục, lỗ sinh dục cái, lỗ sinh dục đực,có hậu môn,vòng tơ.

Câu 2 : 

- Giun tròn:

+ Hệ tiêu hoá : Chưa phân hoá còn đơn giản, có khoang cơ thể chưa chính thức

+ Hệ tuần hoàn : Chưa có

+ Hệ thần kinh : Dây dọc

- Giun đất :

+ Hệ tiêu hoá : Đã phân hoá, có khoang cơ th chính thức

+ Hệ tuần hoàn : Hệ tuần hoàn kín

+ Hệ thần kinh : Chuỗi hạch : hạch não, mạng vòng, chuỗi hạch bụng

Câu 3 :

Khi sinh sản, hai con giun chập phần đầu vào nhau trao đổi tinh dịch (hình 15.6). Sau khi hai cơ thê ghép đôi tách nhau được 2, 3 ngày, thanh dai sinh dục bong ra, tuột về phía trước, nhận trứng và tinh dịch trên đường đi. Khi tuột khỏi cơ thể, đai thắt hai đầu lại thành kén. Trong kén, sau vài tuần, trứng nỡ thành giun non.

12 tháng 11 2017

trong sgk

20 tháng 10 2018
Vị trí châm Phản ứng của giun đất
Đầu Giun co lại nhanh
Giữa Giun co lại chậm
Đuôi Giun co lại chậm hơn
20 tháng 10 2018

Đầu : giun co lại nhanh

Giữa : giun co lại chậm

Đuôi : giun co lại châm hơn

11 tháng 10 2016

Không có kiểu làm như vậy đâu.

Con giun 1:

Có khoảng 40 vòng tơ,

Con giun 2:

Có khoảng 22 vòng tơ.

Con giun 3:

Có khoảng 13 vòng 

-Con giun 1 dài, Mặt bụng có 7 vòng tơ.

-Con giun 2 ngắn, mặt bụng có khoảng 4 vòng tơ.

-Con giun 3 trơn,  mặt bụng có khoảng 2 vòng tơ. Nguyễn Thị Mai xong rồi!

11 tháng 10 2016

Thanks nhé Nguyễn Trần Thành Đạt

14 tháng 10 2016

- Giun tròn
Hệ tiêu hóa: có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa đơn giản
Hệ tuần hoàn: chưa có hệ tuần hoàn
Hệ thần kinh: chưa có hệ thần kinh

 -Giun đất
Hệ tiêu hóa: Chính thức
Hệ tuần hoàn: Có hệ tuần hoàn phân hóa
Hệ thần kinh: Đã xuất hiện

 

30 tháng 10 2016

aaaa

27 tháng 9 2016
STTĐặc điểm/Đại diệnGiun đũaGiun kimGiun móc câuGiun rễ lúa
1Nơi sốngRuột nonRuột giàTá tràngRễ lúa
2Cơ thể trụ thuôn 2 đầu     x    x       x
3Lớp vỏ cuticun thường trong suốt ( nhìn rõ nội quan )     x   x     x     x
4Kí sinh chỉ ở một vật chủ     x   x     x     x
5Đầu nhọn, đuôi tù           x 

Chúc bạn học tốthihi

27 tháng 9 2016

Cảm ơn bạn (>*_*)>

10 tháng 10 2017

Chương 3. Các ngành Giun

10 tháng 10 2017
Đặc điểm Giun tròn Giun đất
Hệ tiêu hóa có khoang cơ thể chưa chính thức, cơ quan tiêu hóa đơn giản có khoang cơ thể chính thức
Hệ tuần hoàn Chưa có hệ tuần hoàn Có hệ tuần hoàn phân hóa
Hệ thần khinh Chưa có hệ thần khinh Hệ thần khinh đã xuất hiện