Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cây có hoa:cải ,lúa,cúc,dừa,xà cừ,đào,ngô,bèo
cây không có hoa:rêu,dương xỉ,thông, bèo hoa dâu,rau bợ,thông
Chúc bạn học tốt (tick cho mình nhé.C.mơn
cây có hoa:cải ,lúa,cúc,dừa,xà cừ,đào,ngô,bèo
cây không có hoa:rêu,dương xỉ,thông, bèo hoa dâu,rau bợ,thông
Chúc bạn học tốt (tick cho mình nhé.C.mơn
Đối tượng thí nghiệm : Ly nước có hoa màu trắng
Thời gian thí nghiệm : Từ một giờ 00 phút đến 4 giờ 00 phút
Nhận xét :
Sự thay đổi màu sắc của cánh hoa : Hoa đã bị đổi màu
Khi cắt ngang cành hoa phần nào bị nhuộm màu ? Phần mạch gỗ
Nước và muối khoáng hòa tan được vận chuyển theo phần nào của thân? Theo phần mạch gỗ .
giup toi di nha toi yeu nhieu lem do a nha
nhung tren day la bai muoi bay a nhoa yiu nhiu lem
Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây.
Câu 1:
*Giống:
-Có vỏ bao bọc để bảo vệ hạt và phôi
-Phôi có:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm
*Khác:
Cây 1 lá mầm |
Cây hai lá mầm |
-Có 1 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở phôi nhũ |
-Có 2 lá mầm -Chất dinh dưỡng ở 2 lá mầm |
Câu 2:
Người ta chỉ giữ lại làm giống các hạt to, chắc, mẩy. không bị sứt sẹo là hạt khỏe, có nhiều chất dinh dưỡng. Đó là những điều kiện để nảy mầm tốt, cây non khỏe.
Hạt không bị sâu bệnh thì cây non sẽ không sâu bệnh do đời trước mang theo và đó cũng là những hạt khỏe là điều kiện cho hạt nảy mầm và phát triển tốt.
Câu 3:
Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
cau 1 : tim nhung diem giong va khac nhau giua hat cua cay hai la mam va hat cua cay mot la mam ?
cau 2 : vi sao nguoi ta chi giu lai lam giong cac hat to,chac,may,khong bi sut seo va khong bi dau benh ?
cau 3 :
* TRẢ LỜI :
- Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ.
- Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ở hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong 2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
Có bạn nói rằng: hạt lạc gồm 3 phần là vỏ, phôi và chất dinh dưỡng dự trữ. Câu nói của bạn đó cũng đúng, nhưng chưa thật chính xác là vì chất dinh dưỡng dự trữ ớ hạt lạc (cũng như ở hạt đỗ đen) nằm trong2 lá mầm (tức là nằm trong phôi).
Câu 1: Thụ phấn là hiện tượng tiếp xúc giữa hạt phấn với đầu nhụy.
Thụ tinh là quá trình giao tử đực (tinh trùng) kết hợp vs giao tử cái (trứng) tạo thành hợp tử
Câu 2:
-Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả).
- Quả khô nẻ: Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…
-Quả khô không nẻ: Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…
Câu 3: thí nghiệm:
Ta lấy 3 cốc đều lót bông gòn sau đó đạt hạt đâu. Cốc thứ nhất không tưới nước. Cốc thứ 2 thì tưới nước nhưng để ở nơi có nhiệt độ nóng. Cốc thứ 3 vừa có nước và để ỡ nơi có nhiệt độ thích hợp. Sau 2 ngày ta sẽ thấy được, cốc thứ nhất hay kh nảy mầm, Cốc thứ 2 cũng không nảy mầm. Cốc thứ 3 cây nãy mầm tốt. Vì thế ta kết luận hạt nảy mầm cần có cả nhiệt độ thích hợp và nước.
Câu 4: Đặc điểm chung của thực vật hạt kín:
+ Hạt kín là nhóm thực vật có hoa
+ Cơ quan sinh dưỡng phát triển đa dạng, trong thân có mạch dẫn hoàn thiện
+ Có hoa, quả. Hạt nằm trong quả là ưu thế của các cây hạt kín, vì nó được bảo vệ tốt hơn. Hoa và quả có rất nhìu dạng khác nhau
+ Môi trường sống đa dạng. Đây là nhóm thực vật tiến hóa hơn cả
Câu 5: Tảo trong đời sống thiên nhiên:
- Tảo có khả năng quang hợp,hút CO2,thải O2 vào nước làm tăng lượng o2 trong nước.
- Tảo tạo ra một lượng hữu cơ rất lớn.
- Có khả năng tự làm sạch môi trường do tảo có khả năng hấp thu khuấy chất trong nước cung cấp O2 cho sinh vật hiếm khí hoạt động.
- Tảo là nguồn thức ăn cho các động vật nhỏ sống trong nước và là nguồn thức ăn của tôm cá,côn trùng…….
-Tảo đa số sống ở nước (ngọt và mặn).Sống trôi nổi ở trên mặt nước làm thành phần chủ yếu và nơi trú ngụ cho bọn sinh vật phù du.
Vai trò của tảo trong đời sống của con người
Tảo có vai trò rất quan trọng trong đời sống của con người:
Nhiều tảo làm thức ăn cho con người
như:rau diếp biển, rau câu, rong thạch, rong mứt…
Tảo chứa các chất hữu cơ,khoáng chất như iod, moliden, fluo, kali và nhiều vitamin…,nên có rất nhiều giá trị trong các lĩnh vực: làm đẹp, sức khỏe, dinh dưỡng
Câu 6: Vì:
Hành tinh chúng ta được gọi là hành tinh xanh, bởi gì có thực vật tồn tại. Nếu thực vật mất đi, loài chim và động vật trên cạn bị tuyệt chủng vì không có thức ăn và chỗ ở, nồng độ CO2 tăng cao, gây ra mưa axit và các loại mưa nhiễm chất độc khác, làm cho nước nhiễm đọc trầm trọng, kéo theo các động vật dưới nước và lưỡng cư tuyệt chủng. Khí hậu tăng cao, băng hai cực tan nhanh, làm đất liền chìm ngập. Không có cây, đất bị xói mòn, bạc màu, nghèo dinh dưỡng, trở thành đất chết, làm các sinh vật sống dưới đất chết theo. Không có đất, không có nước, không có thức ăn, liệu con người có sinh tồn được không bạn!
Câu 7: Thức ăn để lâu bị ôi thiu vì:
Khi để lâu vi khuẩn sẽ xâm nhập làm mốc thức ăn => thức ăn bị ôi thiu
Xát động vật chết sau một thời gian sẽ kh còn nữa vì:
Động vật chết => Xát sẽ bị phân hủy
hazz mệt muốn die luôn =(( hic hic
Chúc bn hok tốt
theo dõi mk và ib lm wen nhé
Bố trí thí nghiệm : Cây trồng trong cốc nhỏ cho vào cốc lớn. Đậy tấm kính, bọc túi giấy đen, sau 4 giờ hé mở tấm kính cho que đóm đang cháy đỏ vào miệng cốc, que đóm tắt.
Thử kết quả : Dùng que đóm đang cháy đưa vào miệng cốc ->Que đóm tắt.
Có 2 cách xác định hạt nhãn, hạt mít là hạt cây Hai lá mầm. Đó là
- Bóc tách hạt tìm bộ phận phôi của hạt để quan sát được 2 lá mầm của phôi.
- Gieo cho hạt nảy mầm để có thể quan sát được số lá mầm ở cây mầm.
rễ cọc:phượng,cây nhãn,cây hồng xiêm,cây bưởi
rễ chùm:lúa,rau cải
mình sẽ làm thêm (tick nha)
rễ cọc :dứa ,dưa,đào,cây bằng lăng,hoa hồng
rễ chùm:hành,dừa,ngô,tỏi,hoa loa kèn,hoa lay ơn
(xong rồi tick mik nha)
a. Thí nghiệm của nhóm Dũng và Tú
* Các bước thí nghiệm:
+ Bước 1: Trồng hai cây tươi vào chậu
- Chậu A: cắt bỏ lá -
Chậu B: không cắt bỏ lá
+ Bước 2: chùm túi ni lông vào cả 2 cây
+ Bước 3: để sau 1 giờ và quan sát
- Kết quả: + Thành túi ni lông ở chậu A vẫn trong
+ Thành túi ni lông ở chậu B mờ đi, không nhìn rõ lá nữa.
- Giải thích:
+ Do ở chậu B cây có hiện tượng thoát hơi nước làm cho túi ni lông bị mờ đi. Chậu A không có.
- Kết luận:
+ Thí nghiệm đã chứng minh được ở cây có lá đã có hiện tượng thoát hơi nước, cây không có lá không có hiện tượng đó.
+ Tuy nhiên, thí nghiệm chưa chứng minh được lượng nước thoát ra là do rễ hút lên.
b. Thí nghiệm của Tuần và Hải
* Tiến hành thí nghiệm
- Lấy 2 lọ thủy tinh A và B có mức nước bằng nhau trên phủ 1 lớp dầu. + Lọ A: cây tươi có rễ, thân, lá
+ Lọ B: cây tươi có rễ, thân, không có lá
- Đặt cả 2 lọ lên bàn cân sao cho cân thăng bằng
- Quan sát hiện tượng xảy ra sau 1 giờ.
- Kết quả: sau 1 giờ, mực nước ở lọ A giảm hẳn, mực nước ở lọ B giữ nguyên. Cán cân lệch về đĩa có lọ B.
- Giải thích: do cây ở lọ A có hiện tượng thoát hơi nước qua lá và nước đó là do rễ hút lên. Làm cho nước trong lọ A giảm đi. Lọ B không có hiện tượng đó cân nghiêng về phía lọ B.
- Kết luận: thí nghiệm chứng minh được nước do rễ hút lên đã được thoát ra ngoài qua lá.
* Lưu ý: trong cả 2 thí nghiệm các bạn đều dùng 2 cây tươi. Một cây cắt bỏ lá, 1 cây còn lá để chứng minh được vai trò của lá trong thí nghiệm (vai trò thoát hơi nước).
- Từ thí nghiệm trên ta rút ra được kết luận
+ Thí nghiệm 2 của Tuấn và Hải đầy đủ hơn kiếm tra được sự đoán ban đầu ở đề bài đó là: chứng minh được phần lớn nước do rễ hút sẽ được thải ra ngoài qua hiện tượng thoát hơi nước ở lá qua lỗ khí ở lá.
Tick nha