Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 6. Học sinh A tiến hành thí nghiệm đốt cháy sulfur với bột sắt như sau:
Bước 1: lấy thìa nhỏ bột sắt và thìa nhỏ bột sulfur, trộn đều và cho vào ống nghiệm. Nút ống nghiệm bằng bông.
Bước 2: Đun nóng ống nghiệm có chứa hỗn hợp trên ngọn lửa đèn cồn đến khi có đốm sáng xuất hiện trong ống nghiệm thì ngừng đun, tắt đèn cồn.
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Sau bước 1, chưa thấy hiện tượng gì xảy ra.
B. Sau bước 2, thấy hỗn hợp cháy sáng, kết thúc phản ứng hỗn hợp chuyển thành chất bột màu đen.
C. Sản phẩm tạo thành sau bước 2 là muối iron (III) sulfide.
D. Phương trình phản ứng xảy ra ở
Gọi công thức phân tử của X là CxHyOz .
Sản phẩm cháy gồm CO2 và H2O.
Ở lần thí nghiệm thứ nhất, bình 1 chứa H2SO4 đậm đặc dư hấp thụ H2O và bình 2 chứa dung dịch nước vôi trong dư hấp thụ CO2.
Ở lần thí nghiệm thứ hai, bình 1 chứa CaO dư hấp thụ CO2 và toàn bộ hơi nước, bình 2 chứa P2O5 dư không hấp thụ gì vì toàn bộ lượng khí đã được hấp thụ ở bình 1. Do đó m2 = 0. Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có
Hiện tượng: Ethanol cháy mạnh trong không khí, phản ứng toả nhiều nhiệt. Phương trình hoá học:
C2H5OH(l) + 3O2(g)\(\underrightarrow{t^o}\) 2CO2(g) + 3H2O(g).
Benzene phản ứng với chlorine (điều kiện: ánh sáng), tạo thành lớp bột màu trắng là 1,2,3,4,5,6 – hexachlorocyclohexane (C6H6Cl6).
\(C_6H_6+3Cl_2\rightarrow\left(UV,t^o\right)C_6H_6Cl_6\)
Lớp trắng trên thành bình là \(C_6H_6Cl_6\). Bởi vì ta có phương trình sau đây:
\(C_6H_6+3Cl_2\rightarrow C_6H_6Cl_6\)
Tham khảo:
- PTHH:
Phản ứng chlorine hoá benzene xảy ra thuận lợi trong điều kiện chiếu sáng. Hiện nay 1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane không còn được sử dụng là thuốc trừ sâu trong nông nghiệp do chất này có độc tính đối với sâu bọ, côn trùng và với cả người, chim, thú; là tác nhân gây ung thư, suy gan, suy thận.
- Khi đốt lưu huỳnh trong không khí, lưu huỳnh cháy cho ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt, sau đó cho lưu huỳnh cháy trong khí oxygen, cho ngọn lửa lớn hơn màu sáng xanh.
Giải thích: lưu huỳnh cháy mạnh hơn trong khí oxygen tạo sulfur dioxide.
S + O2 → SO2
- Dùng giấy quỳ tím vào dung dịch trong bình tam giác, quỳ tím hóa đỏ.
Giải thích: Khí SO2 là acidic oxide khi tan trong nước tạo ra acid H2SO3 làm quỳ tím hóa đỏ, dung dịch trong bình tam giác có môi trường acid
SO2 + H2O → H2SO3