Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc quan sát, trải nghiệm thực tế có vai trò, tác dụng trong học tập và trong đời sống của con người:
- Giúp con người hiểu được bản chất thực sự của những vấn đề và sự việc xảy ra xung quanh mình.
- Giúp chúng ta đối diện với những vấn đề và tình huống đời thường một cách chính xác và hiệu quả hơn.
- Giúp chúng ta có thể áp dụng kiến thức học được vào thực tiễn một cách chính xác và hiệu quả.
- Giúp con người mở rộng tri thức, trí tưởng tượng.
Hiện đại hóa: quá trình làm cho văn học thoát khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại, đổi mới theo hình thức văn học phương Tây
Các nhân tố tạo điều kiện:
+ Vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng Sản đưa đất nước phát triển tiến bộ
+ Sự góp phần của báo chí, ngành xuất bản dần thay thế chữ Hán, Nôm tạo điều kiện nền văn học Việt Nam hình thành, phát triển
- Qúa trình hiện đại hóa của văn học diễn ra:
+ Giai đoạn thứ nhất ( từ đầu TK XX tới năm 1920)
+ Giai đoạn thứ hai ( 1920 – 1930)
+ Giai đoạn thứ ba (1930- 1945)
⇒ Văn học giai đoạn đầu chịu nhiều ràng buộc của cái cũ, tạo nên tính chất giao thời văn học
b, Sự phân hóa của văn học Việt Nam:
+ Chia thành hai bộ phận: công khai và không công khai
+ Do đặc điểm của nước thuộc địa, chịu sự ảnh hưởng, chi phối của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc
+ Văn học công khai chia nhỏ: văn học lãng mạn và văn học hiện thực
+ Văn học không công khai có văn thơ cách mạng của chiến sĩ và người tù yêu nước
c, Nguyên nhân:
- Sự thúc bách của yêu cầu thời đại
- Chủ quan của nền văn học
- Cái tôi thức tỉnh, trỗi dậy
- Nhu cầu thưởng thức, văn chương trở thành hàng hóa
Sóng thể hiện trạng thái của tình cảm và riêng với tình yêu thì con sóng phải mang một sắc thái đặc biệt. Bản thân con sóng cũng có nhiều trạng thái biểu hiện: “dữ dội” rồi lại “dịu êm”, chợt “ồn ào” rồi lại “lặng”, nhưng tất cả đều là sóng. Tác giả dùng hình thái này của sóng để xây dựng nên hình tượng “em”. Lòng của “em” cũng như những con sóng, khi yêu lòng em cũng đầy sự biến hóa vô hồi, triền miền và bất tận cũng như nhịp điệu của sóng.
+ Người điên: thường nói năng lung tung, giao tiếp không theo nghi thức lời nói, hành vi kì lạ,…
+ Người bình thường tỉnh táo thì không như thế.
+ Người giả điên: cố tình làm ra vẻ nói năng lung tung, giao tiếp không theo nghi thức lời nói, hành vi kì lạ,…nhưng thỉnh thoảng cũng vô tình để lộ sự tỉnh táo của mình khiến có thể bị phát hiện đang giả điên.
Nỗi nhớ và những lời kể, trách móc, mơ tưởng, ước vọng xa xôi của chàng trai
- Tâm trạng mong nhớ tha thiết “chín nhớ mười mong”
- Trách móc để bộc lộ nỗi tương tư của mình (cớ sao bên ấy chưa sang bên này?)
- Tâm trạng mong ngóng, trông đợi, mòn mỏi:
+ Câu thơ “ngày qua ngày lại qua ngày”, ngắt nhịp 3/3, chữ “lại” diễn tả vòng thời gian trôi lặp lại trong sự vô vọng
+ Lấy sự chuyển đổi màu sắc “lá xanh” thành “lá vàng” chỉ thời gian chờ đợi
+ Nỗi nhớ mong kéo dài theo năm tháng
→ Cách diễn đạt tinh tế, giàu ý nghĩa
- Những ước vọng xa xôi:
+ Trong ao ước có sự vô vọng: hình ảnh bến, hoa, đò khó “gặp” nhau.
+ Chàng trai quê sống những nỗi tương tư, vẫn mang những niềm ước vọng xa xôi
+ Đáng lí phải nói “cau thôn Đoài” nhớ “trầu thôn Đông” nhưng tác giả nói chệch đi, nỗi nhớ nhung vẫn không thay đổi.
- Nỗi mong nhớ kéo dài tới cuối bài thơ nhưng không được đền đáp để tâm trạng nhân vật trữ tình bộc lộ tha thiết, sâu sắc.
- Theo em, khi đi đến một xứ sở khác, tiếp xúc với một nền văn hóa khác, người ta thường có phản ứng tò mò, muốn tìm hiểu và khám phá xứ sở mới.
- Cảm hứng của nỗi nhớ được gợi lên từ tiếng hò. Tiếng hò được lặp đi lặp lại càng nhiều thể hiện nỗi nhớ của tác giả với xứ Huế càng lớn, càng da diết.
- Nỗi nhớ thường khởi đầu bằng việc chúng ta ấn tượng tốt dẫn đến có thiện cảm và yêu quý.
- Nỗi nhớ phát triển khi tình cảm ấy ngày càng lớn, khi ta nhớ lại những ký ức được thúc đẩy bởi các mối quan hệ tinh thần.