K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2021

\(\left(x-1\right)\cdot7=\left(x+5\right)\cdot6\Leftrightarrow7x-7=6x+30\Leftrightarrow x=37\)

26 tháng 11 2021

\(7\left(x-1\right)=6\left(x+5\right)\\ \Leftrightarrow7x-7=6x+30\\ \Leftrightarrow x=37\)

1: Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{0,3}=\dfrac{y}{0.2}=\dfrac{z}{0.1}=\dfrac{x-y}{0.3-0.2}=\dfrac{1}{0.1}=10\)

Do đó: x=3; y=2; z=1

 

23 tháng 11 2017

a)vì y tỉ lệ thuận với x, nên ta được:

y=k.x

Khi x=4, y=-3, ta được

-3=K.4

=>K= -3/4=-3/4(k chắc nha)

b) do đó: y=-3/4x

c) Khi x=-8

=> y= -3/4.8=-6

khi x=15

=>y=-3/4.15=-45/4

khi x=-0.3

=>y=-3/4.-0.3=9/40

d) khi y=9

x.9=-3/4

=>x=-3/4: 9=-1/12

cau hỗn số đó mk k chắc nên khỏi ha

khi y=0,2

x.0,2=-3/4

=>-3/4:0,2=-15/4

HI VỌNG là đúng banhqua

13 tháng 6 2016

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên ta có z = ky.

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h nên ta có y = hx.

Do đó z = ky = k(hx) = (kh)x

Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kh.

28 tháng 12 2016

Ta có: z = ky

y = hx

=> z = k.hx

=> z = (kh).x

Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ là kh

18 tháng 4 2017

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên ta có z = ky.

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h nên ta có y = hx.

Do đó z = ky = k(hx) = (kh)x

Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kh



18 tháng 4 2017

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên ta có z = ky.

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h nên ta có y = hx.

Do đó z = ky = k(hx) = (kh)x

Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kh

18 tháng 4 2017

z tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ k nên ta có z = ky.

y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ h nên ta có y = hx.

Do đó z = ky = k(hx) = (kh)x

Vậy z tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ kh


20 tháng 12 2016

\(1.\)

Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ x, kí hiệu là |x|, được xác định như sau:

 

20 tháng 12 2016

\(2.\)

+ Nhân hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m.a^n=a^{m+n}\)

+ Chia hai lũy thừa cùng cơ số :

\(a^m:a^n=a^{m-n}\left(a\ne0;m\ge n\right)\)

+ Lũy thừa của lũy thừa :

\(\left(x^m\right)^n=x^{m.n}\)

+ Lũy thừa của một tích :

\(\left(x.y\right)^n=x^n.y^n\)

+ Lũy thừa của một thương :

\(\left(\frac{x}{y}\right)^n=\frac{x^n}{y^n}\left(y\ne0\right)\)