K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 2 2020

a) CuO+2HCl--->CuCl2+H2O

b) n CuO=4/80=0,05(mol)

n HCl=2,92/36,5=0,08(mol)

Lập tỉ lệ

0,05/1>0,08/2

-->CuO dư..tính theo n HCl

Theo pthh

n CuCl2=1/2n HCl=0,04(mol)

m CuCl2=0,04.135=5,4(g_

n H2O=1/2n HCl=0,04(mol)

m H2O=0,04.18=0,72(g)

24 tháng 2 2020

a) CuO+2HCl->CuCl2+H2O

b) nCuO= 4/80=0,05(mol)

nHCl= 2,92/36,5= 0,08(mol)

Theo PTHH ta có:

nCuO/nHCl=1/1

Mà đề cho:

nCuO/nHCl=0,05/0,08

=> Tỉ lệ: 0.05/1 < 0,08/1

=> HCl dư, CuO phản ứng hết

nCuO= 0,05(mol)=nCuCl2

mCuO= 0,05. 80= 4(g)

nCuO= 0,05(mol)=nH20

mH2O=0,05.18= 0,9(g)

Chúc bạn học tốtttttt

27 tháng 2 2020

Bài 4
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

n Fe=22,4/56=0,4(mol)

n H2SO4=24,5/98=0,25(mol)

---> Fe dư

a)n H2=n H2SO4=0,25(mol)

V H2=0,25.22,5=5,6(l)

b) chất còn lại sau pư gồm FeSO4 và Fe dư

n FeSO4=n H2SO4=0,25(mol)

m FeSO4=0,2.152=30,4(g)

n Fe= n H2SO4=0,25(mol)

n Fe dư=0,4-0,25=0,15(g)

m Fe dư=0,15.56=8,4(g)

Bài 5:

a) Zn+H2SO4--->ZnSO4+H2

b) n Zn=26/65=0,4(mol)

nH2SO4=49/98=0,5(mol)

--->H2SO4 dư. tính theo n Zn

n H2=n Zn=0,4(mol)

V H2=0,4.22,4=8,96(l)

c)n H2SO4=n Zn=0,4(mol)

n H2SO4 dư=0,5-0,4=0,1(mol)

m H2SO4 dư=0,1.98=9,8(g)

n ZnSO4=n Zn=0,4(mol)

m ZnSO4=0,4.161=64,4(g)

Bài 6: Theo sơ đồ: CuO + HCl → CuCl2 + H2O
Nếucho 4 gam CuOtácdụngvới 2,92 g HCl.
a) Cânbằng PTHH.

b) Tínhkhốilượngcácchấtcònlạisauphảnứng.

a) CuO+2HCl---->CuCl2+H2O

b) n CuO=4/80=0,05(mol)

n HCl=2,92/36,5=0,08(mol)

0,05/1>0,08/2

---->CuO dư.

n CuO =1/2n HCl=0,04(mol)

n CUO dư =0,05-0,04=0,01(mol)

m CuO dư=0,01.80=0,8(g)

27 tháng 2 2020

Ghi đề dễ hiểu ghê!

9 tháng 8 2020

\(n_{CuO}=\frac{20}{80}=0,25\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{36,5}{36,5}=0,1\left(mol\right)\)

\(PTHH:CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)

Ban đầu: 0,25_____0,1

Phản ứng: 0,05____0,1_____0,05___________(mol)

Dư:_____0,2

Lập tỉ lệ: \(\frac{0,25}{1}>\frac{0,1}{2}\left(0,25>0,05\right)\)

\(m_{CuCl_2}=0,05.135=6,75\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=0,05.18=0,9\left(g\right)\)

Lượng dư HCl nữa em

36,5/36,5 sao ra 0,1 hay dị em?

3 tháng 7 2017

1)nCuO=4:80=0,05(mol)

nHCl=2,92:36,5=0,08(mol)

a)+b)

CuO+2HCl->CuCl2+H2O

0,04.....0,08.....0,04............(mol)

Ta có:\(\dfrac{n_{CuO}}{1}>\dfrac{n_{HCl}}{2}\)=>CuO dư,HCl hết.Tính theo HCl.

Theo PTHH:

Sau pư,chất còn lại gồm:CuO dư,CuCl2

Theo PTHH:mCuO(dư)=(0,05-0,04).80=0,8(g)

\(m_{CuCl_2}\)=0,04.135=5,4(g)

3 tháng 7 2017

2)a+b+c+d)

mHCl=7,3%.50=3,65(g)

=>nHCl=3,65:36,5=0,1(mol)

Zn+2HCl->ZnCl2+H2

0,05...0,1....0,05....0,05.......(mol)

Theo PTHH:m=mZn=0,05.65=3,25(g)

\(V_{H_2\left(đktc\right)}\)=0,05.22,4=1,12(l)

\(m_{ZnCl_2}\)=0,05.136=6,8(g)

17 tháng 3 2020

a) \(CuO+2HCl-->.CuCl2+H2O\)

\(n_{CuO}=\frac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=\frac{2,92}{36,5}=0,08\left(mol\right)\)

\(\frac{0,05}{1}>\frac{0,08}{2}\Rightarrow HCl\) hết , CuO dư

\(n_{CuO}=\frac{1}{2}n_{HCl}=0,04\left(mol\right)\)

\(n_{CuO}dư=0,05-0,04=0,01\left(mol\right)\)

\(m_{CuO}dư=0,01.80=0,8\left(g\right)\)

b) \(CuO+H2-->Cu+H2O\)

\(n_{H2}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

\(V_{H2}=0,05.22,4=1,12\left(l\right)\)

\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

m\(_{Cu}=0,0.64=3,2\left(g\right)\)

15 tháng 3 2020

a) CuO+2HCl--->CuCl2+H2O

n CuO=4/80=0,05(mol)

n HCl=2,92/36,5=0,08(mol)

Lập tỉ lệ

0,05/1>0,08/2

-->CuO dư..tính theo n HCl

Theo pthh

n CuCl2=1/2n HCl=0,04(mol)

m CuCl2=0,04.135=5,4(g_

n H2O=1/2n HCl=0,04(mol)

m H2O=0,04.18=0,72(g)

CuO+h2-->Cu+H2O

0,05--0,05 mol

=>VH2=0,05.22,4=1,12 l

1 tháng 9 2018

1.

\(Ca+2H_2O-->Ca\left(OH\right)_2+H_2\)

\(n_{Ca}=\dfrac{4}{40}=0,1\left(mol\right)\)

Cứ 1 mol Ca phản ứng thì khối lượng tăng 34(g)

0,1_____________________________ x

=>x=0,1.34=3,4(g)

mà đề cho tăng 3,9 gam

=> khối lượng tăng = khối lượng H2 thoát ra

=>mH2 =3,9-3,5=0,4(g)=>\(n_{H_2}=0,4:2=0,2\left(mol\right)\)

=>\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)

5 tháng 7 2019

Câu 2 : Bột sắt là một loại hóa chất công nghiệp rất độc, được ứng dụng nhiều trong việc nhuộm màu, tẩy rửa mạch điện tử,…Bột sắt có CTHH là FeCl3

7 tháng 12 2016

PTHH : Fe + 2HCl →FeCl2 + H2

\(n_{Fe}=\frac{m}{M}=\frac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\) Từ PT \(\Rightarrow n_{Fe}=n_{H_2}=n_{FeCl_2}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=n_{Fe}.2=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)

a) \(V_{H_2}=n.22,4=0,2.22=4,48\left(l\right)\)

b) mHCl = M.n = 36,5.0,4= 14,6 (g)

c) \(m_{FeCl_2}=M.n=127.0,2=25,4\left(g\right)\)

7 tháng 12 2016

PTHH: Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2

a/ nFe = 11,2 / 56 = 0,2(mol)

=> nH2 = nFe = 0,2 mol

=> VH2(đktc) = 0,2 x 22,4 = 4,48 lít

b/ nHCl = 2nFe = 0,2 x 2 = 0,4 mol

=> mHCl = 0,4 x 36,5 = 14,6 gam

c/ nFeCl2 = nFe = 0,2 mol

=> mFeCl2 = 0,2 x 25,4 gam

27 tháng 6 2017

Bài 1
Sắt tác dụng với dung dịch CuSO4 theo phương trình:
Fe + CuSO4 ---------> FeSO4 + Cu
Nếu cho 11,2 g sắt vào 40 g CuSO4. Tính khối lượng Cu thu được sau phản ứng.

----------

1. \(n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)

\(n_{CuSO_4}=\dfrac{40}{160}=0,25\left(mol\right)\)

Pt: \(Fe+CuSO_4\rightarrow FeSO_4+Cu\)

0,2mol 0,25mol \(\rightarrow\) 0,2mol

Lập tỉ số: \(n_{Fe}:n_{CuSO_4}=0,2< 0,25\)

Fe hết, CuSO4 dư

\(m_{Cu}=0,2.64=12,8\left(g\right)\)

27 tháng 6 2017

Bài 2
Cho sắt tác dụng với dd axit H2SO4 theo sơ đồ sau:
Fe + H2SO4 ---------> FeSO4 + H2
Có 22,4 g sắt tác dụng với 24,5 g H2SO4. Tính:
a) Thể tích khí H2 thu được ở đktc.
b) Khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.

------------------------------

\(n_{Fe}=\dfrac{22,4}{56}=0,4\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{24,5}{98}=0,25\left(mol\right)\)

Pt: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

0,4mol 0,25mol\(\rightarrow\) 0,25mol\(\rightarrow\)0,25mol

Lập tỉ số: \(n_{Fe}:n_{H_2SO_4}=0,4< 0,25\)

Fe dư, H2SO4 hết

\(V_{H_2}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

\(n_{Fe\left(dư\right)}=0,4-0,25=0,15\left(mol\right)\)

\(m_{Fe\left(dư\right)}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)

\(m_{FeSO_4}=0,25.152=38\left(g\right)\)

4 tháng 12 2016

PTHH: Zn + 2HCl ===> ZnCl2 + H2

a/ nH2 = 3,36 / 22,4 = 0,15 mol

=> nZn = 0,15 mol

=> mZn = 0,15 x 65 = 9,75 gam

b/ => nHCl = 2nH2 = 0,15 x 2 = 0,3 mol

=> mHCl = 0,3 x 36,5 = 10,95 gam

c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mZnCl2 = mZn + mHCl - mH2

<=> mZnCl2 = 9,75 + 10,95 - 0,15 x 2 = 20,4 gam

d/ PTHH: H2 + Cl2 ===> 2HCl

nCl2 = 14,2 / 71 = 0,2 mol

=> H2 hết, Cl2

=> nHCl = 2nH2 = 0,15 x 2 = 0,3 mol

=> mHCl(thu được) = 0,3 x 36,5 = 10,95 gam