Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Học sinh toàn trường mặc áo màu cờ Tổ quốc, chuẩn bị cho một sự kiện lớn trong lễ khai giảng: xếp thành hình bản đồ Việt Nam.
b) Vì mới thành lập, Trường Tiểu học Kim Đồng chỉ có bốn khối lớp: khối 1, khối 2, khối 3 và khối 4.
Em nói với bạn: “Cậu đi học cùng tớ nhé!”
Em hỏi bạn: “Cậu làm bài tập về nhà chưa?”
Em chúc mừng bạn: “Cậu thật cừ khi giành quán quân!”
Tác giả thấy lạ khi đi trên con đường làng quen thuộc vì trong lòng tác giả có sự thay đổi lớn do đó là ngày mà tác giả đi học.
Tham khảo ở đây:
https://vndoc.com/van-mau-lop-3-ke-ve-mot-ngay-hoi-o-que-em-126581
Tham khảo :
Quê hương em là nơi được gọi với cái tên đầy thơ mộng - thành phố hoa phượng đỏ, đó chính là Hải Phòng. Em sinh ra và lớn lên ở đây đã 8 năm rồi, và bắt đầu từ 5 tuổi em đã được đi xem ngày hội đua thuyền. Lễ hội đua thuyền ở quê hương em đã có lịch sử rất lâu đời. Hàng năm, cứ vào tháng giêng, là các huyện bắt đầu mùa lễ hội đua thuyền trên sông. Lễ hội đua truyền rồng trên sông vừa gợi nhớ đến những chiến công oanh liệt lừng lẫy của cha ông ta ngày xưa, vừa mang ý nghĩa cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu. Vào ngày hội đua thuyền, mọi người tập trung rất đông ở hai bên bờ sông, mang theo rất nhiều loa kèn, chai, trống đi để reo hò cổ vũ. Tâm điểm của lễ hội chính là những đội thuyền trên sông toàn là trai tráng khỏe mạnh lực lưỡng và chèo thuyền giỏi. Mỗi đội thuyền gồm 9-11 người làm nhiệm vụ chèo thuyền, còn có thêm người cầm cờ, trống và hò những câu như “Dô ta này, cố lấy giải này, dô ta nào!”. Khi tiếng còi khai cuộc vang lên, những chiếc thuyền phóng như bay trên mặt nước, không khí trên sông đầy kịch tích và hai bên sông vô cùng náo nhiệt. Ban đầu họ xuất phát cùng nhau nhưng dần dần có đội về đích trước, có đội về sau, dù thắng hay thua họ đều ôm nhau cười nói rất vui vẻ. Lễ hội đua thuyền đã trở thành một hoạt động văn hóa, thể thao vô cùng ý nghĩa với dân làng. Nhờ có những lễ hội như vậy mới có thể gìn giữ và phát huy được những nét đẹp văn hóa cho thế hệ sau.
1.Bà khách ao ước gặp bác sĩ Y-éc-xanh vì ngưỡng mộ người đã tìm ra vi trùng dịch hạch và cũng vì tò mò muốn biết điều gì khiến ông chọn cuộc sống nơi góc biển chân trời xa xôi này để nghiên cứu những bệnh nhiệt đới.
2.Y-éc-xanh khác xa so với sự tưởng tượng của bà : ông xuất hiện giản dị trong bộ quần áo ka ki sờn cũ không ủi, giống như một ông khách đi tàu ngồi toa hạng ba. Chỉ có đôi mắt bí ẩn của ông làm bà phải chú ý.
3.Bà khách nghĩ là Y-éc-xanh đã quên nước Pháp vì thấy ông tỏ vẻ rất thích nơi ông đang sống tại Việt Nam, ông không có ý định trở về nước Pháp.
4.Các câu nói sau đây nói lên lòng yêu nước Pháp của ông: "Tôi là người Pháp. Mãi mãi tôi là công dân nước Pháp. Người ta không thể nào sống mà không có Tổ quốc."
5.Theo em, ông Y-éc-xanh thích ở lại Nha Trang vì ông quan niệm con người phải có bổn phận giúp đỡ lẫn nhau, ở lại Nha Trang ông mới có điều kiện thuận lợi để nghiên cứu những bệnh tật vùng nhiệt đới giúp cho nhân dân Việt Nam chế ngự được bệnh tật, sống khoẻ mạnh hơn. Ông thích ở lại Nha Trang còn vì Nha Trang là một thành phố rất đẹp nằm bên bờ biển.
Buổi lễ chào cờ để lại ấn tượng khó quên đối với các bạn học sinh vì các bạn được xếp hình thành đất nước, đã khiến các bạn hiểu và yêu quý hơn một phần lãnh thổ thiêng liêng của đất nước – biển đảo quê hương.