Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo em, chủ đề của truyện Thánh Gióng là chủ đề đánh giặc, cứu nước thắng lợi. Và đây còn là một chủ đề lớn , cơ bản của văn học và đồng thời thì xuyên suốt lịch sử văn học dân tộc nói chung và văn học dân gian nói riêng.
Tham Khảo
Câu 1
Bằng sức mạnh phi thường, Gióng đã làm nên chiến công phi thường, đánh tan hết lớp giặc này đến lớp giặc khác. Sau khi đánh tan giặc xâm lược, Gióng đến chân núi Sóc rồi bỏ lại áo giáp một mình một ngựa bay về trời. Người anh hùng sau khi hoàn thành nhiệm vụ cứu nước không màng danh lợi, phần thưởng, trở về tiên giới. Gióng đến trần gian chỉ với một mục đích duy nhất đó là dẹp quân xâm lược để mang lại bình yên cho nhân dân, cho đất nước. Điều đó càng đậm tô hơn nữa phẩm chất anh hùng của Thánh Gióng. Đồng thời chi tiết này cũng thể hiện sự bất tử của Gióng trong lòng mọi người, Gióng về trời cũng là về cõi vô biên, bất tử mãi mãi trường tồn cùng đất nước, dân tộc.
Hình tượng Thánh Gióng thể hiện tinh thần quyết chiến, quyết thắng, quật cường, mạnh mẽ của dân tộc thông qua việc xây dựng hình tượng người anh hùng gắn với những chi tiết thần kì vô cùng đặc sắc. Chính vì thế đây được xem là bản anh hùng ca về những chiến công chống lại giặc ngoại xâm.
Câu 2
Chủ đề của truyện Thánh Gióng là chủ đề đánh giặc, cứu nước thắng lợi. Chủ đề đánh giặc, cứu nước thắng lợi là một chủ đề lớn, cơ bản và xuyên suốt lịch sử văn học dân tộc nói chung và văn học dân gian nói riêng.
Câu 3
Lời kể nào trong truyện Thánh Gióng hàm ý rằng câu chuyện đã thực sự xảy ra trong quá khứ: “Sau khi thắng trận, để nhớ ơn người anh hùng, vua Hùng sai lập đến thờ Gióng ở làng quê, phong làm Phù Đống Thiên Vương. Ngày nay chúng ta còn thấy dấu vết những dãy ao tròn nối nhau kéo dài suốt từ Kim Anh, Đa Phúc cho đến Sóc Sơn, người ta bảo đó là những vết chân ngựa của Thánh Gióng. Khu rừng bị ngựa sắt phun lửa thiêu cháy nay còn mang cái tên là làng Cháy. Những cây tre mà Gióng nhổ quật vào giặc bị lửa đốt màu xanh ngả thành màu vàng và có những vết cháy lốm đốm, ngày nay giống ấy vẫn còn, người ta gọi là tre la ngà (hay đằng ngà)”.
Gióng là bậc Thánh nên đánh giặc xong, cứu được sinh linh phải bay về trời, mới xứng. Vua phong là “Phù Đổng Thiên Vương” ý muốn nói Gióng là người nhà Trời. Đó là cách nghĩ của người xưa, là ý tưởng của người xưa gửi gắm vào hình tượng nghệ thuật Thánh Gióng. Đến nay, ở huyện Sóc Sơn (ngoại thành Hà Nội) vẫn còn đền thờ Thánh Gióng. Ngày hội làng – Hội Gióng hằng năm, nhân dân văn biểu diễn mô phỏng cách đánh giặc ngày xưa. Nhân dân vẫn tin rằng : những bụi tre cháy, những vết chân ngựa lún thành hồ ao là có thật cốt để chứng minh lòng yêu nước của nhân dân ta có từ ngàn xửa ngàn xưa.
tham khảo:
Chủ đề của truyện Thánh Gióng là chủ đề đánh giặc, cứu nước thắng lợi. Chủ đề đánh giặc, cứu nước thắng lợi là một chủ đề lớn, cơ bản và xuyên suốt lịch sử văn học dân tộc nói chung và văn học dân gian nói riêng.
Tham Khảo
Chủ đề của truyện Thánh Gióng là chủ đề đánh giặc, cứu nước thắng lợi. Chủ đề đánh giặc, cứu nước thắng lợi là một chủ đề lớn, cơ bản và xuyên suốt lịch sử văn học dân tộc nói chung và văn học dân gian nói riêng.
TL: Trong truyện, Thánh Gióng bộc lộ những phẩm chất dũng cảm, mưu trí và có sức khỏe vô song , đánh giặc cứu nước, hoàn thành nhiệm vụ là quay trở về trời, ko ham vinh hoa phú quý
Thái độ của người kể đối với nhân vật Gióng đó là thái độ trân trọng, nể phục và ngợi ca vị Phù Đổng Thiên Vương đánh giặc cứu nước
~HT~
Truyện Thánh Gióng là một văn bản tự sự, vì:
- Truyện kể về cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm của Gióng
- Thời gian: thời Hùng Vương thứ sáu
- Diễn biến: cậu bé Gióng 3 tuổi biết nói, lớn nhanh,cưỡi ngựa sắt, mặc áo giáp sắt, cầm roi đánh giặc → Gióng nhổ tre đánh giặc → giặc tan, Gióng bay về trời.
- Ý nghĩa: tinh thần yêu nước, quả cảm chống giặc của Gióng
- Sở dĩ nói truyện Thánh Gióng ca ngợi công đức của vị anh hùng làng Gióng:
+ Câu chuyện kể về sự ra đời, trưởng thành, chiến công chống giặc của vị anh hùng đầu tiên ở nước ta.
- Có thể sắp xếp thứ tự sự việc:
+ Gióng ra đời
+ Gióng biết nói và nhận lời sứ giả
+ Gióng lớn bổng, cưỡi ngựa đi đánh giặc
+ Giặc tan, Gióng cưỡi ngựa về trời
+ Vua lập đền thờ Gióng
1. Hình ảnh Gióng bay lên trời. Vì qua đó em thấy anh Gióng thật là một người anh dũng, vĩ đại, đánh giặc xong rồi bay về trời, không đòi hỏi quyền lợi gì cho mình.
2. Hội thi đặt tên Hội khoẻ Phù Đổng vì:
- Hội dành cho lứa tuổi thiếu niên, lứa tuổi Thánh Gióng trong thời đại mới.
- Hình ảnh Thánh Gióng là hình ảnh của sức mạnh, của tinh thần chiến thắng rất phù hợp với ý nghĩa của một hội thi thể thao.
- Mục đích của hội thi là khoẻ để học tập, để lao động, góp phần bảo vệ và xây dựng tổ quốc sau này.
3. Truyện Thánh Gióng có liên quan đến lịch sử thật là:
- Thời đại Hùng Vương.
- Nền kinh tế nông nghiệp trồng lúa nước khá phát triển của người dân Văn Lang.
- Chống giặc ngoại xâm phương Bắc và bảo vệ đất nước.
- Ý thức chế tạo vũ khí chống giặc từ kim loại ( sắt ).
Bài của mình không biết có tốt không, nếu không thì nói để mình sửa lỗi nhé
1. - Tráng sĩ nhảy lên ngựa sắt, phi như bay ra trận. Phun lửa, giẫm đạp kẻ thù.
- Roi sắt gãy, nhổ tre quật vào giặc.
- Đuổi giặc, tiêu diệt không còn một mống.
2. -Nói Hội khỏe Phù Đổng là muốn biểu dương sức mạnh của tuổi trẻ, muốn nói mục đích rèn luyện ấy là cống hiến sức mạnh cho đất nước.
- Chủ đề của truyện Thánh Gióng: đánh giặc cứu nước thắng lợi.
→ chủ đề lớn, cơ bản, xuyên suốt lịch sử văn học Việt Nam nói chung, văn học dân gian nói riêng.