Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diễn biến : - Khoảng đầu thế kỉ VIII, cuộc khởi nghĩa bùng nổ ở Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế (Mai Hắc Đế), và chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ.
- Mai Thúc Loan liên kết với nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên đô hộ là Quang Sở Khách phải chạy về Trung Quốc.
Nguyên nhân : Muốn dành lại độc lập dân tôc
Nguyên nhân:
do chính sách thống trị bốc lột tàn bạo của nhà Đường đối với nhân dân ta
Diễn Biến:
Cuộc khởi nghĩa bùng nổ vào năm 10 của thế kỉ VIII. Nghĩa quân nhanh chóng chiếm thành Hoan Châu. Nhân dân Aí Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) xây dựng căn cứ. Ông xưng đế gọi là Mai Hắc Đế( Vua Sen). Sau đó ông lại liên kết với nhân dân khắp Châu Giao và Chăm Pa, kéo về tấn công Tống Bình, đuổi quân xâm lược về nước.
Năm 722, nhà Đường cử Dương Tư Húc đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận, cuộc khởi nghĩa bị đàn áp.
Ý nghĩa
Thể hiện tinh thần yêu nước, ý chí vươn lên giành độc lập của các tầng lớp nhân dân
đi giúp mình với nhưng phải đúng đấy nhé vì mình cần nó trong bài thi
ý nghĩa
tuy hai cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân ta trong sự nghiệp đấu tranh dành độc lập tự do của tổ quốc
Ý nghĩa: Thể hiện ý chí quyết tâm của nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do của tổ quốc.
- Hai Bà Trưng :
+ Năm 40 , Hai Bà Trưng lãnh đạo nhân dân ta chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ 1 giành thắng lợi. Xây dựng lại đất nước , miễn thuế , lao dịch cho nhân dân.
+ Năm 42-43 , cùng nhân dân chống quân xâm lược lần thứ 2 và hi sinh anh dũng.
- Bà Triệu : nổi dạy khởi nghĩa chống quân Ngô . Mặc dù cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng đã cổ vũ phong trào đấu tranh giai đoạn sau phát triển.
- Lý Bí : Chống quân Lương xâm lược giành thắng lợi, xây dựng nước Vạn Xuân , độc lập trong 1 thời gian dài.
- Phùng Hưng : được nhân dân hưởng ứng đã chiếm được Tống Bình ( trụ sở cơ quan đô hộ của nhà Đường ) xây dựng lại nền tự chủ đang được xây dựng và sắp đặt việc cai trị.
- Dương Đình Nghệ : có công trong cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán xâm lược lần thứ 1 và giành thắng lợi.
- Ngô Quyền :
+ Tiêu diệt kẻ phản nghịch Kiều Công Tiễn.
+ Đánh bại quân xâm lược Nam Hán dựa vào trận địa cọc ngầm và nước thủy triều.
+ Chấm dứt ách đô hộ của phong kiến phương Bắc.
Tham khảo:
Câu 1:
Khởi nghĩa Lý Tự Tiên và Đinh Kiến (687), khởi nghĩa Mai Thúc Loan (722), khởi nghĩa Phùng Hưng (766-791), khởi nghĩa Dương Thanh (819-820). Cuối thế kỷ IX triều đại nhà Đường đổ nát. Nạn cát cứ của các tập đoàn phong kiến phương bắc nổi lên ngày càng ác liệt.
Câu 2: trả thù nước và nợ nhà (tự làm)
Câu 3:
Từ "Vạn Xuân" đặt tên cho nước thể hiện lòng mong muốn cho sự trường tồn của dân tộc, của đất nước. Khẳng định ý chí giành độc lập của dân tộc, mong đất nước mãi mãi thanh bình, yên vui, tươi đẹp như một vạn mùa xuân.
Câu 2. Chồng của bà Trưng Trắc là Thi Sách bị quân Hán giết. Do các chính sách tàn bạo và độc ác của quân Hán áp đặt lên nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải cực khổ. Trả thù cho đất nước, quê nhà và những người đã phải chịu cảnh cực khổ.
Câu 3. Khẳng định sự độc lập, trường tồn của đất nước. Mong muốn đất luôn hòa bình, không có chiến tranh và mãi mãi tươi đẹp.
Câu 1. Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). Nói lên tinh thần yêu nước, ý chí chiến đấu của nhân dân ta và không chịu thua cuộc trước những quân địch mạnh.
vô cùng tham lam, tàn bạo bằng các loại thuế và cống nạp. Cống nạp thể hiện ở hai khía cạnh: vơ vét cùng kiệt các sản vật quý hiếm và những người thợ giỏi
Chính sách bóc lột của bọn đô hộ nhà lương vô cùng tham lam, tàn bạo bằng các loại thuế và cống nạp. Cống nạp thể hiện ở hai khía cạnh: vơ vét cùng kiệt các sản vật quý hiếm và những người thợ giỏi
chúng làm cho đời sống của nhân dân ta ngày càng khổ sở
Địa hình hoạt động rât thuận lợi cho việc chiến đấu . Ở vùng Sa Nam có một thung lũng bằng phẳng, sau lưng và hai bên trái, phải đều có núi bao bọc, trước mắt là sông Lam, quanh năm rì rầm sóng vỗ, phong cảnh rất hữu tình.
refer
- Khởi nghĩa Hai Bà Trưng ( năm 40). - Khởi nghĩa Bà Triệu (năm 248). - Khởi nghĩa Lý Bí (năm 542). - Triệu Quang Phục giành độc lập (năm 550).
Tham khảo:
- Khởi nghĩa Phùng Hưng (năm 776- 794). - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ (năm 905). - Cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược Nam Hán lần thứ nhất (năm 930- 931) của Dương Đình Nghệ. - Kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ hai và chiến thắng Bạch Đằng (năm 938) của Ngô Quyền.
Ý nghĩa: Nâng cao tinh thần đấu tranh chống quân xâm lược của dân tộc.