Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hình tượng cá vàng chính là công lí của nhân dân, là thái độ của nhân dân, những kẻ tham lam độc ác sẽ bị trừng trị thích đáng.
Cá vàng trừng trị mụ vợ vì cả hai tội: tham lam và bội bạc
+ Lòng tham khiến mụ mù quáng, mất lương tri. Sự bội bạc có ý nghĩa quyết định lòng tham trở nên vô hạn độ dẫn đến việc bị trừng trị thích đáng của cá vàng đối với mụ
- Hình tượng cá vàng trong truyện thể hiện chủ đề của truyện:
+ Cá vàng thể hiện sự biết ơn đối với tấm lòng nhân hậu.
+ Cá vàng thể hiện ước mơ công lí về sự trừng phạt đối với kẻ vong ân bội nghĩa, ích kỷ, tham lam vô độ.
Còn truyền thuyết An Dương Vương,Mị Châu-Trọng Thủy
Theo em,hình ảnh Rùa Vàng tượng trưng cho sức mạnh,nguyện vọng và công lí của nhân dân
- Truyền thuyết khác của nước ta còn có hình ảnh Rùa vàng đó là Truyền thuyết An Dương Vương.
- Hình tượng Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho tổ tiên,khí thiêng liêng sông núi,tư tưởng và tình cảm của nhân dân.
Theo e truyện ko chỉ có vậy
Hình tượng biển xanh chính là công lí của nhân dân, là thái độ của nhân dân
Mụ vợ - những kẻ tham lam độc ác sẽ bị trừng trị thích đáng
Ông lão - lương thiện, vô tội
Truyền thuyết khác của nước ta cũng có hình ảnh Rùa Vàng là An Dương Vương, Mị Châu và Trọng Thủy
Hình ảnh Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho vượng khí linh thiêng của trời đất, tình cảm và trí tuệ của nhân dân.
Rùa Vàng trong truyện Sự tích Hồ Gươm là sứ giả của Long Quân, thể hiện tình cảm, khát vọng hòa bình của dân tộc
truyện An Dương Vương,MỊ Châu-Trọng THủy,tượng trưng cho LOng Vương,tuonwgj trưng cho sự giúp đỡ của các vị thần vs con người
nha
Bài làm
1. Trong truyện Ông lão đánh cá và con cá vàng có năm lần ông lão ra biển gọi cá vàng.
+ Lần 1: Thế là ông lão đi ra biển
+ Lần 2: Thế là ông lão lại đi ra biển
+ Lần 3: Ông lão lại lóc cóc ra biển
+ Lần 4: Ông lão đành lủi thủi ra biển.
+ Lần 5: Ông lại đi ra biển
- Việc kể lại những lần ông, lão ra biển gọi cá vàng là biện pháp lặp lại có chủ ý của truyện cổ tích. Biện pháp này có mấy tác dụng sau:
+ Tạo nên tình huống, gây hồi hộp cho người nghe.
+ Sự lặp lại ở đây không phải là sự lặp lại nguyên xi mà có những chi tiết thay đổi, tăng tiến (cảnh biển thay đổi, lòng tham của mụ vợ tăng lên). Vì vậy, mỗi lần truyện lặp lại là mỗi lần có chi tiết mới xuất hiện. Đây là sự lặp lại tăng tiến.
+ Qua những lần lặp lại, tính cách các nhân vật (ông lão, mụ vợ, cá vàng) và chủ đề của truyện được tô đậm dần.
2. Mỗi lần ông lão ra biển gọi cá vàng, cảnh biển thay đổi như thế nào?
Trả lời:
Trong truyện, ông lão nầm lần ra biển gọi cá vàng, mỗi lần như thế cảnh biển lại thay đổi:
- Lần 1: Biển gợn sóng êm ả.
- Lần 2: Biển xanh đã nổi sóng.
- Lần 3: Biển xanh nổi sóng dữ dội.
- Lần 4: Biển nổi sóng mù mịt.
- Lần 5: Một cơn giông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển nổi sóng ầm ầm.
⟹ Việc liệt kê tăng tiến, cho thấy rõ phản ứng của biển tương ứng với những đòi hỏi ngày càng vô lý, quá quắt của mụ vợ ông lão đánh cá.
các truyền thuyết việt nam khác có hình ảnh rùa vàng là An Dương Vương,Sự tích Hồ Gươm,...
hình ảnh Rùa Vàng trong truyền thuyết Việt Nam tượng trưng cho hồn thiêng sông núi, cho tư tưởng, tình cảm và trí tuệ của nhân dân và sự giúp đỡ của các vị thần
k mk nhé
Sự tích hồ Gương có thuyền thuyết về người anh Hùng Lê Lợi
Rùa tượng trưng cho Trời - Đất, Âm - Dương, cho tri thức, cho sự trường tồn… Rùa là một trong bốn linh vật: Long, Ly, Quy, Phượng. đã khắc sâu trong đời sống tâm linh của dân tộc.
Hình Thần Rùa với chiếc mai khum khum như bầu trời, bụng phẳng như mặt đất, sống lâu ngàn tuổi. Thần Rùa gắn với giang sơn đất nước và Vận mệnh của đất nước, phù hộ nhân dân ta đấu tranh đánh bại kẻ thù để giữ nền độc lập, đem lại cuộc sống an bình cho cư dân sống chủ yếu bằng canh tác lúa nước.
Chúc bạn học tốt!
Trong truyền thuyết "An Dương Vương và Mị Châu - Trọng Thủy", hình ảnh Rùa Vàng được tượng trưng cho :
1/- Ý Trời : Việc ADV xây thành Cổ Loa là để giữ nước sau khi đã chọn đất đóng đô (dựng nước) và nhiều lần đánh bại âm mưu xâm chiếm Âu Lạc của Triệu Đà. Đó là việc làm thuận ý Trời, nên sau khi ADV lập đàn cầu đảo, Rùa Vàng đã xuất hiện giúp ADV xây xong thành Cổ Loa . Đây là yếu tố kỳ ảo khẳng định "công lao" dựng nước và ý thức bảo vệ đất nước, tinh thần cảnh giác cao độ của người lãnh đạo quốc gia nên được thần linh phù trợ.
2/- Lòng dân : Sau khi giúp ADV xây xong thành Cổ Loa, Rùa Vàng còn tặng cho 1 móng vuốt rùa. ADV đã sai Cao Lỗ chế tạo nỏ và đặt móng Rùa vàng vào nơi lẫy nỏ để mỗi lần bắn ra trăm phát . Việc xây thành và chế nỏ để bảo vệ đất nước là việc hợp ý trời và thuận lòng dân, thể hiện niềm tự hào về tài trí Việt Nam trong công cuộc dựng nước và giữ nước
3/- * Hình ảnh Thánh Gióng sau khi đánh tan giặc Ân xậm lược đã cưỡi ngựa sắt bay về trời : Thể hiện thái độ ngưỡng mộ, tôn thờ, ca ngợi và lòng biết ơn của nhân dân đối với người anh hùng dân tộc đã có công đánh đuổi ngoại xâm giữ gìn đất nước.
* Còn đối với An Dương Vương, là nhân vật lịch sử vừa có công dựng nước và giữ nước (chọn đất đóng dô, xây thành chế nỏ) nhưng sau đó lại mất cảnh giác, chủ quan, ỷ lại (cho Triệu Đà cầu thân, cho Trọng Thủy ở rễ, ỷ lại vào nỏ thần) nên gây ra cảnh nước mất nhà tan, nên thái độ của nhân dân rất công bằng và nghiêm khắc : Không nỡ để cho một vị cua có công - có tội phải chết , nên cho Rùa Vàng rẽ nước đưa ADV về một thế giới khác ("Xuống biển" chứ không thể "lên trời" như Thánh Gióng)
Học tốt
ông công ông táo
ý nghĩa của công lí xã hội