Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(Q=m.c.\Delta t=20.4200.m=84000m\left(J\right)\)
Khi nước ở phần trên của ống nghiệm bắt đầu sôi thì cục sáp ở đáy ống nghiệm chưa bị nóng chảy.
Từ thí nghiệm này có thể rút ra nhận xét: nước là chất dẫn nhiệt kém.
Để đo được lượng nhiệt cần cung cấp đun sôi một lượng nước xác định ta sử dụng các dụng cụ đo như Joulemeter.
a) Bạn xem lại đề
b) Ta có: \(Q_{thu}=Q_{tỏa}\)
\(\Rightarrow m\cdot\left(100-50\right)=\left(25-m\right)\left(50-15\right)\) (Triệt tiêu c do vai trò như nhau)
\(\Leftrightarrow m=10,3\left(kg\right)=10,3\left(l\right)\)
Vậy cần 10,3 lít nước 100oC và 14,7 lít nước 15oC
Tham khảo!
Vì các phân tử nước hoa và các phân tử không khí đều chuyển động hỗn loạn không ngừng nên trong quá trình di chuyển, các phân tử nước hoa bị va chạm với các phân tử không khí làm thời gian chuyển động từ đầu lớp tới cuối lớp lâu hơn nên phải một lúc sau người ở cuối lớp mới ngửi thấy mùi thơm.
Tham khảo!
1. Khi nước được đun (truyền nhiệt từ nguồn nhiệt) thì các phân tử, nguyên tử của nước chuyển động nhanh lên làm nội năng của nước tăng và nhiệt độ của nước tăng theo. Vì nhiệt độ sôi của nước là 1000C nên nước sẽ nhận nhiệt lượng từ nguồn nhiệt truyền cho nó tới khi nó sôi.
2. Khi nước đã sôi ở 1000C, ta tiếp tục đun thì nước dùng lượng nhiệt đó để chuyển từ thể lỏng sang thể hơi nên nhiệt độ nước không tăng mà vẫn giữ 1000C đến khi cạn dần. Trong quá trình này, vẫn có sự chuyển hóa nhiệt năng thành động năng của phân tử nước.