K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 6 2021

-Lúc đầu, nhiệt đọ của chất đó là -5 độ C sau đó trong 4 phút tăng lên 0 độ C, tiếp phút thứ 5 thì tăng lên 2 độ C, phút thứ 6 tăng lên 4 độ C , phút thứ 7,8 tăng lên 6 đến 8 độ C

kẻ hình ra luôn ik ạ

20 tháng 5 2021

a, Tự làm

b, Đó là băng phiến. Thời gian nóng chảy từ phút 8 đến 12. Ở nhiệt độ là 80oC. Trong tg nóng chảy thì nó có cả thể lỏng và rắn

c,Phút thứ 5 là rắn, 11 là rắn và lỏng, còn phút 13 là lỏng

6 tháng 5 2016

- Nhiệt độ càng cao (càng thấp) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm).

- Gió càng mạnh (càng yếu) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm).

- Diện tích mặt thoàng càng lớn (càng nhỏ) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm).

6 tháng 5 2016

Mơn nhé ! tks 

5 tháng 5 2016

1)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

2)  *Giống nhau: Các chất rắn, lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
*Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

5 tháng 5 2016

1,Giống nhau: Các chất  lỏng, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 
Khác nhau: 
Chất lỏng: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 
2.Giống nhau: Các chất rắn, khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi 

Khác nhau: 
Chất rắn: Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau 
Chất khí: Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt giống nhau 

17 tháng 2 2016

thời tiết ở mĩ lạnh vì 0 độ C tương đương với 32 độ F mà ở mĩ là 23 độ F vậy nhiệt độ đưới 0 độ C

    0 độ C = 32 độ F

mối liên hệ 1 độ C =1,8 độ F

17 tháng 2 2016

Vậy 1'F bằng bao nhiêu độ C

22 tháng 4 2018

b. Hiện tượng nóng chảy

c. 8 phút - 4 phút = 4 phút

22 tháng 4 2018

có đúng ko ạ?

10 tháng 5 2016

chất rắn gặp nóng sẽ nở ra

thể tích tăng

quá trình giãn nở vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn

sự nóng chảy là sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng

sự đông đặc là sự chuyển thể tự thể lỏng sang thể rắn( quá trình ngược lại của quá trình nóng chảy)

sự bay hơi là sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể hơi

phụ thuộc vào 3 yếu tố: gió, nhiệt độ, diện tích mặt thoáng của chất lỏng

nhiệt kế dùng để đo nhiệt độ

25oC=80oF