K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2023

Tham khảo:
- PTHH:
loading...
Phản ứng chlorine hoá benzene xảy ra thuận lợi trong điều kiện chiếu sáng. Hiện nay 1,2,3,4,5,6-hexachlorocyclohexane không còn được sử dụng là thuốc trừ sâu trong nông nghiệp do chất này có độc tính đối với sâu bọ, côn trùng và với cả người, chim, thú; là tác nhân gây ung thư, suy gan, suy thận.

4 tháng 8 2023

Benzene phản ứng với chlorine (điều kiện: ánh sáng), tạo thành lớp bột màu trắng là 1,2,3,4,5,6 – hexachlorocyclohexane (C6H6Cl6).

\(C_6H_6+3Cl_2\rightarrow\left(UV,t^o\right)C_6H_6Cl_6\)

Lớp trắng trên thành bình là \(C_6H_6Cl_6\). Bởi vì ta có phương trình sau đây:

\(C_6H_6+3Cl_2\rightarrow C_6H_6Cl_6\)

Phản ứng nitro hoá benzene được thực hiện như sau:- Cho con từ vào bình cầu dung tích 250 mL, thêm khoảng 30 mL H2SO4 đặc, làm lạnh trong chậu nước đá rồi thêm từ từ vào khoảng 30 mL HNO3, sau đó thêm tiếp khoảng 10 mL benzene và lắp sinh hàn hồi lưu. Đun cách thuỷ hỗn hợp phản ứng trên bếp từ đến 80 °C trong khoảng 60 phút (Hình 17.2).- Để nguội rồi cho hỗn hợp vào phễu chiết, quan sát thấy...
Đọc tiếp

Phản ứng nitro hoá benzene được thực hiện như sau:

- Cho con từ vào bình cầu dung tích 250 mL, thêm khoảng 30 mL H2SO4 đặc, làm lạnh trong chậu nước đá rồi thêm từ từ vào khoảng 30 mL HNO3, sau đó thêm tiếp khoảng 10 mL benzene và lắp sinh hàn hồi lưu. Đun cách thuỷ hỗn hợp phản ứng trên bếp từ đến 80 °C trong khoảng 60 phút (Hình 17.2).

- Để nguội rồi cho hỗn hợp vào phễu chiết, quan sát thấy chất lỏng tách thành hai lớp, lớp trên là sản phẩm phản ứng, lớp dưới là dung dịch hỗn hợp hai acid.

- Chiết lấy lớp chất lỏng phía trên, thêm khoảng 100 mL nước lạnh vào phễu chiết để rửa acid, thu được chất lỏng màu vàng, nặng hơn nước và nằm ở phần dưới của phễu chiết.

Hãy cho biết chất lỏng màu vàng là chất gì và giải thích.

1
HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
5 tháng 11 2023

Chất lỏng màu vàng là nitrobenzene.

Giải thích: Benzene được nitro hóa tạo thành nitrobenzene.

4 tháng 8 2023

Bài 6:

KMnO4 và HCl trong thí nghiệm được dùng để điều chế chlorine

2 KMnO4 + 16 HCl → 2 KCl + 2 MnCl2 + 5 Cl2 + 8 H2O

27 tháng 8 2023

Bài 5:

Hiện tượng: xuất hiện khói trắng, trên thành thấy xuất hiện một lớp bột màu trắng (Hexachlorocyclohexane).

C6H6 + 3 Cl2 -> (as) C6H6Cl6 

26 tháng 1 2017

P đỏ được đặt trên thanh sắt gần ngọn lửa hơn P trắng (to cao hơn). Hiện tượng: P trắng bốc cháy còn P đỏ thì không. Chứng tỏ P trắng dễ phản ứng với oxi hơn P đỏ rất nhiều. Thực tế P trắng có thể bị oxi hoá trong không khí ở nhiệt độ thường (hiện tượng phát quang hoá học), còn P đỏ thì bốc cháy khi đun nóng ở nhiệt độ 250oC.

4P +5O2 → 2P2O5

26 tháng 8 2017

4 tháng 8 2023

Tham khảo:
loading...

4 tháng 8 2023

CH4+ Cl2 → CH3Cl + HCl
CH3Cl + Cl2 → CH2Cl2 + HCl
CH2Cl2 + Cl2 → CHCl3 + HCl
CHCl3 + Cl2 → CCl4 + HCl

19 tháng 11 2018

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

⇒ nH2O > nCO2

⇒ A là ancol no và theo đầu bài là đơn chức

Gọi công thức phân tử của A là CnH2n+2O (n ≥ 1)

Giải bài tập Hóa học 11 | Để học tốt hóa học 11

3 tháng 8 2023

- Trong Thí nghiệm 1, chất lỏng xuất hiện ở đáy cốc không phải là benzene (benzene không màu).
- Vì benzene phản ứng với dung dịch nitric acid tạo nitrobenzene có màu vàng nhạt .
PTHH: C6H6 + HNO3 → C6H5NO2 + H2O