Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
tham khảo!
___
Theo tôi, cần lưu ý những điều khi đọc hiểu văn bản thuộc các thể loại văn nghị luận, thơ, truyện:
a. Văn nghị luận
- Mục đích và quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận.
- Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.
b. Thơ:
- Tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo trong thơ.
- Hình thức nghệ thuật của thơ: ngôn ngữ, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ.
c. Truyện
- Cốt truyện
- Thông điệp của truyện
- Tư tưởng của truyện
- Đặc điểm, tính cách nhân vật
- Ngôi kể, điểm nhìn
- Các đặc điểm hình thức: cách kể, cách miêu tả, biểu cảm, lối hành văn, giọng điệu,...
Phương pháp giải:
- Ôn tập lại lý thuyết của các thể loại trên.
- Đưa ra những điểm cần lưu ý.
Lời giải chi tiết:
Thể loại | Những điểm cần lưu ý khi đọc |
Thần thoại | - Hiểu được khái niệm và đặc điểm của truyện thần thoại. - Chú ý những yếu tố về không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật trong truyện thần thoại. |
Sử thi | - Chú ý đọc những ghi chú để hiểu được ngôn ngữ địa phương được sử dụng trong văn bản sử thi. - Hiểu được bối cảnh, không gian, thời gian trong truyện sử thi. - Chú ý những yếu tố hoang đường để thấy được sức mạnh của các nhân vật anh hùng. |
Chèo (tuồng) | - Nắm được tích truyện có sẵn trong vở chèo (tuồng). - Vì được lưu truyền theo phương thức truyền miệng nên sẽ xuất hiện nhiều dị bản. - Chú ý những lời thoại của từng nhân vật để thấy được tính cách, con người họ. |
Văn bản thông tin (thuyết minh có lồng ghép) | - Nhận biết được đặc điểm của từng dạng văn bản thông tin. - Kết hợp tiếp nhận thông tin từ lời văn thuyết minh và hình ảnh minh họa để có những kiến thức đầy đủ nhất. |
Thơ | - Chú ý về nghệ thuật được sử dụng trong thơ: nhịp, phách, gieo vần, các biện pháp tu từ nghệ thuật. |
Thể loại | Những điểm cần lưu ý khi đọc |
Thần thoại | - Hiểu được khái niệm và đặc điểm của truyện thần thoại. - Chú ý những yếu tố về không gian, thời gian, cốt truyện, nhân vật trong truyện thần thoại. |
Sử thi | - Chú ý đọc những ghi chú để hiểu được ngôn ngữ địa phương được sử dụng trong văn bản sử thi. - Hiểu được bối cảnh, không gian, thời gian trong truyện sử thi. - Chú ý những yếu tố hoang đường để thấy được sức mạnh của các nhân vật anh hùng. |
Chèo (tuồng) | - Nắm được tích truyện có sẵn trong vở chèo (tuồng). - Vì được lưu truyền theo phương thức truyền miệng nên sẽ xuất hiện nhiều dị bản. - Chú ý những lời thoại của từng nhân vật để thấy được tính cách, con người họ. |
Văn bản thông tin (thuyết minh có lồng ghép) | - Nhận biết được đặc điểm của từng dạng văn bản thông tin. - Kết hợp tiếp nhận thông tin từ lời văn thuyết minh và hình ảnh minh họa để có những kiến thức đầy đủ nhất. |
Thơ | - Chú ý về nghệ thuật được sử dụng trong thơ: nhịp, phách, gieo vần, các biện pháp tu từ nghệ thuật. |
Từ việc đọc hiểu văn bản trên, một số lưu ý em rút ra được trong việc đọc, phân tích một kịch bản tuồng nói riêng và văn bản kịch nói chung:
– Cần đọc kĩ từ 2-3 lần.
– Chú ý những từ ngữ, hình ảnh đặc biệt trong câu thoại của từng nhân vật.
– Xác định được đề tài, cảm hứng chủ đạo của văn bản.
– Hiểu được ý nghĩa, quan điểm mà tác giả muốn gửi gắm.
- Hiểu được hoàn cảnh sáng tác của bài thơ
- Hiểu được chủ đề cũng như nội dung chính của bài thơ
- Hiểu được nghệ thuật mà tác giả dùng trong bài
- Tìm được chủ thể trữ tình của bài thơ
- Ý nghĩa , cảm xúc mà tác giả muốn gửi gắm
Một số lưu ý bản thân rút ra được từ việc đọc hiểu các văn bản thơ trong bài học này:
- Cần đọc kĩ các bài thơ từ 2 -3 lần.
- Biết được hoàn cảnh sáng tác và phong cách sáng tác của tác giả.
- Chú ý một số từ ngữ đặc biệt.
- Ý nghĩa, thông điệp tác giả muốn gửi gắm.
- Xác định chính xác chủ thể trữ tình trong văn bản.
Các bước | Kiểu bài Báo cáo kết quả nghiên cứu một vấn đề | Kiểu bài Nghị luận về một vấn đề xã hội |
Bước 1: Chuẩn bị viết | Xác định đề tài nghiên cứu. Đề tài phải có tín thiết thực, phù hợp. | Chọn đề tài mà bản thân thấy quen thuộc, hứng thú, có những ý kiến khác biệt |
Bước 2: Tìm ý, lập dàn ý | Chia thành các đề mục, bố cục rõ ràng | Cần có luận điểm, dẫn chứng lý lẽ. Bố cục cần được sắp xếp cho phù hợp |
Bước 3: Viết bài | - Nhan đề ngắn gọn, xúc tích, có nội dung và từ khóa. - Có phần tóm tắt. - Sử dụng ngôn ngữ khách quan, không dùng ngôn ngữ địa phương. | - Triển khai ý thành đoạn, thành bài (mỗi đoạn tương ứng với một luận điểm). - Có từ ngữ liên kết. |
Bước 4: Xem lại chỉnh sửa | Chỉnh sử phải theo đúng logic, thứ tự. | Luận điểm,dẫn chúng rõ ràng. Sắp xếp phải hơp lý |
Phương pháp giải:
Đọc văn bản, tự rút kinh nghiệm cho bản thân.
Lời giải chi tiết:
- Những lưu ý em rút ra được trong cách đọc hiểu văn bản nghị luận sau khi đọc Thư lại dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi:
+ Chú ý tìm ra các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng để thấy được sự liên kết của văn bản.
+ Cần hiểu được mục đích và đối tượng hướng đến của văn bản.
- Nghệ thuật viết văn nghị luận của Nguyễn Trãi.
+ Lập luận chặt chẽ.
+ Có hệ thống lí lẽ, dẫn chứng minh bạch, rõ ràng, xác thực.
+ Tác giả không chỉ dùng lí lẽ mà còn vỗ về, hứa hẹn tạo điều kiện cho quân Minh rút lui làm chúng mềm lòng.
- Những lưu ý em rút ra được trong cách đọc hiểu văn bản nghị luận sau khi đọc Thư lại dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi:
+ Chú ý tìm ra các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng để thấy được sự liên kết của văn bản.
+ Cần hiểu được mục đích và đối tượng hướng đến của văn bản.
- Nghệ thuật viết văn nghị luận của Nguyễn Trãi.
+ Lập luận chặt chẽ.
+ Có hệ thống lí lẽ, dẫn chứng minh bạch, rõ ràng, xác thực.
+ Tác giả không chỉ dùng lí lẽ mà còn vỗ về, hứa hẹn tạo điều kiện cho quân Minh rút lui làm chúng mềm lòng.
- Những lưu ý em rút ra được trong cách đọc hiểu văn bản nghị luận sau khi đọc Thư lại dụ Vương Thông của Nguyễn Trãi:
+ Chú ý tìm ra các luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng để thấy được sự liên kết của văn bản.
+ Cần hiểu được mục đích và đối tượng hướng đến của văn bản.
- Nghệ thuật viết văn nghị luận của Nguyễn Trãi.
+ Bố cục của bài văn chặt chẽ, mạch lạc
+ Các lí lẽ luôn đi kèm bằng chứng cụ thể có sức thuyết phục cao
+ Từ ngữ và các biện pháp tu từ được chọn lọc thích đáng phù hợp.
+ Lối viết thay đổi linh hoạt.
a. Văn nghị luận:
+ Vấn đề nghị luận
+ Mục đích và quan điểm của người viết trong văn bản nghị luận.
+ Yếu tố biểu cảm trong văn bản nghị luận.
b.
Thơ:
+ Thể thơ
+ Tình cảm, cảm xúc, cảm hứng chủ đạo trong thơ.
+ Hình thức nghệ thuật của thơ: ngôn ngữ, vần, nhịp điệu, biện pháp tu từ.
c.
Truyện:
+ Cốt truyện
+ Thông điệp của truyện
- Tư tưởng của truyện
- Đặc điểm, tính cách nhân vật
- Ngôi kể, điểm nhìn
- Các đặc điểm hình thức: cách kể, cách miêu tả, biểu cảm, lối hành văn, giọng điệu,...