K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 5 2021
Ngách vào nhé
13 tháng 5 2021

sai rồi bạn ơi

"mọi người cho em hỏi là cái phần xét tỉ lệ để ra 2 muối dưới đây nó có nghĩa là gì, để làm gì thế"

=> Để tìm số muối tạo ra bn nhé :)

PTHH: NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O (1)

            NaOH + CO2 --> NaHCO3 (2)

Bn xét tỉ lệ \(T=\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}\)

Xảy ra 3 TH

+ Nếu T \(\le1\) => Ra NaHCO3 (Xảy ra pư (2) và tính số mol theo NaOH)

+ Nếu T \(\ge2\) => Ra Na2CO3 (Xảy ra pư (1) và tính số mol theo CO2)

+ Nếu 1 < T < 2 => Ra 2 muối Na2CO3, NaHCO3 (Xảy ra đồng thời (1), (2))

* Nếu nó tạo ra 2 muối thì bn có thể lm 2 cách

+ đặt ẩn, giải hệ phương trình (giống bn Kudo)

+ viết phương trình tạo muối trung hòa trước (tính số mol theo NaOH), sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit (tính số mol theo CO2 còn lại)

PTHH: 2NaOH + CO2 --> Na2CO3 + H2O

            Na2CO3 + CO2 + H2O --> 2NaHCO3

Còn nếu bn không thích dùng tỉ lệ thì bn cứ viết phương trình tạo muối trung hòa trước, sau đó CO2 tác dụng với muối trung hòa tạo ra muối axit thôi (đúng với mọi TH :D)

 

9 tháng 3 2016

phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất và hợp chất, trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế nguyên tử của một nguyên tố khác trong hợp chất.

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

Oxit là hợp chất gồm 2 nguyên tố hóa học trong đó có một nguyên tố là oxy

Chắc là Oxit không ăn mòn á , bạn có thể nghiên cứu trên mạng về õit

27 tháng 11 2016

P + KClO3 → P2O5 + KCl.

P + H2 SO4 → H3PO4 + SO2 +H2O.

S+ HNO3 → H2SO4 + NO.

C3H8 + HNO3 → CO2 + NO + H2O.

H2S + HClO3 → HCl +H2SO4.

H2SO4 + C 2H2 → CO2 +SO2 + H2O.

Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + NO + H2O.

Fe + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O.

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O.

FeCO3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + S + CO2 + H2O.

Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3)3 + N2O + H2O.

Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + H2O.

FeSO4 + H2SO4 + KMnO4 → Fe2(SO4)3 + MnSO4 + K2SO4 + H2O.

KMnO4 + HCl→ KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.

K2Cr2O7 + HCl→ KCl + CrCl3 + Cl2 + H2O.

S + NaOH →NaS + Na2SO4 + H2O.

Cl2 +KOH → KCl + KClO3 + H2O.

NO2 + NaOH → NaNO2 + NaNO3 + H2O.

P+ NaOH + H2O →PH3 + NaH2PO2

CxHy + H2SO4 → SO2 + CO2 + H2O.

FexOy +H2SO4 → Fe(NO3)3 + S + H2O.

M + HNO3 → M(NO3)n + NO + H2O.

MxOy + HNO3 → M(NO3)n +NO + H2O.

FexOy + O2 → FenOm.

NH3 + O2 → NO + H2O.

Na + H2O → NaOH + H2 .

Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O.

Fe3O4 + H2 → Fe + H2O.

NO2 + O2 + H2O→ HNO3.

Ag + HNO3 → AgNO3 + NO2 + H2O.

Cu + HNO3 → Cu(NO3)2 + NO2 + H2O.

Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + NO + NO2 +H2O.

Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2 +H2O.

Al + HNO3 → Al(NO3)3 +N2O + N2 +H2O.

MnO2 + HCl → MnCl2 + Cl2 + H2O.

KClO3 → KCl + KClO4.

NaBr + H2SO4 + KMnO4 → Na2SO4+ K2SO4 + MnSO4 + Br2 +H2O.

K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 +H2O.

Cl2 +KOH → KCl + KClO + H2O.

C + HNO3 → CO2 + NO + H2O.

Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2.

FeSO4 + H2SO4 + HNO3 → Fe2(SO4)3 + NO + H2O.

NaNO2 → NaNO3 + Na2O + NO.

CuS+ HNO3 → Cu(NO3)2 + NO + S +H2O.

FeCu2S2 + O2 → Fe2O3 + CuO + SO2.

MnO2 + K2MnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 +KMnO4 +H2O.

SO2 + FeCl3 +H2O →FeCl2 + HCl + H2SO4 .

O3 + KI + H2O → KOH + O2 + I2.

KMnO4 + HNO2 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + HNO3 +H2O.

KNO3 + S + C → K2S + N2 + CO2.

HO-CH2-CHO + KMnO4 + H2O→ CO2 + KOH + MnO2 + H2O.

Al + NaOH + H2O → NaAlO2 + H2 á

CrI3 + KOH + Cl2 → K2CrO4 + KIO4 + KCl + H2O.

HNO3 →NO2 + O2 + H2O.

KMnO4 + Na2SO3 + NaOH → K2MnO4 +Na2SO4 +H2O.

FeCO3 + HNO3 →Fe(NO3)3 + CO2 + NO2 + H2O.

KMnO4 + H2C2O4 +H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O.

CH­3OH +KMnO4 + H2SO4 → HCOOH + K2SO4 + MnSO4 +H2O.

CH3-CH= CH2 + KMnO4 + H2O → CH3-CHOH-CH2OH + KOH +MnO2 .

FexOy + H2SO4 →Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O.

NaClO2 + Cl2 → NaCl + ClO2.

K2Cr2O7 + NaNO2 +H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + NaNO3 + H2O.

Cu2S.FeS2 + HNO3 → Fe(NO3)3 + Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O.

KHSO4 + KMnO4 + H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O.

K2S + K2Cr2O7 + H2SO4 → S + Cr2 (SO4) 3 + K2SO4 + H2O

Fe3O4 + HNO3 → Fe(NO3) 3 + NO + H2O

K2SO3 + KMnO4 + KHSO4 → K2SO4 + MnSO4 + H2O

SO2 + KMnO4 + H2O → K2SO4 + MnSO4 + H2SO4

K2S + KMnO4 + H2SO4 → S + MnSO4 + K2SO4 + H2O

Mg + HNO3 → Mg(NO3) 2 + NH4NO3 + H2O

CuS2 + HNO3 → Cu(NO3) 2 + H2SO4 + N2O + H2O

K2Cr2O7 + KI + H2SO4 → Cr2(SO4) 3 + I2 + K2SO4 + H2O

FeSO4 + Cl2 + H2SO4 → Fe2(SO4) 3 + HCl

KI + KClO3 + H2SO4 → K2SO4 + I2 + KCl + H2O

Cu2S + HNO3 (l) → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O

FeS2 + HNO3 → NO + SO42- + …

FeBr2 + KMnO4 + H2SO4 → …

FexOy + H2SO4 đ → SO2 + …

Fe(NO3)2 + HNO3 l → NO + …

FeCl3 + dd Na2CO3 → khí A#↑ + …

FeO + HNO3 → Fe(NO3) 3 + NO + …

FeSO4+KMnO4+H2SO4→ Fe2(SO4) 3+ MnSO4 + K2SO4 + …

As2S3+HNO3(l) + H2O →H3AsO4 + H2SO4 + NO + …

KMnO4 + H2C2O4 +H2SO4 → K2SO4 + MnSO4 + CO2 + H2O

CuFeS2 + O2 + SiO2 → Cu + FeSiO3 + …

FeCl3 + KI →FeCl2 + KCl + I2

AgNO3 + FeCl3

MnO4 + C6H12O6 + H+ → Mn2+ + CO2 + …

FexOy + H+ + SO42- → SO2 + …

FeSO4 + HNO3 → NO + …

 

 

 

28 tháng 11 2016

ko có gìhaha

 

10 tháng 5 2017

câu 8:

a: PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2 (1)

H2 + CuO --> Cu + H2O (2)

b: nH2 = 5,6/22,4 = 0,25 mol

Theo PTHH (1) nHCl = 2nH2 = 0,5 mol

=> mHCl = 0,5.36,5=18,25g

c: nCuO = 12/80 =0,15mol

nH2(1) = nH2(2) = 0,25 mol

nCuO/1..........nH2/1

0,15/1.........0,25/1

0,15 < 0,25 => H2 dư

Vì H2 dư nên đc tính theo CuO

Theo PTHH(2) nCu = nCuO= 0,15 mol

=>mCu = 0,15.64=9,6g

p/s bạn kiểm tra lại đi mình làm chưa chắc đúng đâu

10 tháng 5 2017

8a)PTPU:Zn+2HCl--->ZnCl2+H2 (1)

b)nH2=5,6:22,4=0,25

theo pt(1): nHCl=2nH2=2. 0,25=0,5

suy ra : mHCl=0,5. 36,5=18,25

c)PTPU: H2+CuO--->Cu+H2O (2)

theo pt (2): nH2=nCu=0,25

suy ra: mCu=0,25. 64=16

20 tháng 2 2022

Có nghĩa là H2SO4 vẫn còn thừa còn Al và Mg phản ứng hết 

20 tháng 2 2022

Là sau khi tác dụng với hỗn hợp thì H2SO4 còn dư hả

2 tháng 1 2022

CTHH đúng: \(Ba\left(OH\right)_2;CaO;K_2CO_3\)

CTHH sai: \(NaSO_4\)

Sửa CTHH: \(Na_2SO_4\)

Để nhận biết ta dựa vào hóa trị và lập CTHH nhanh 

2 tháng 1 2022

coi lại bài CTHH ấy , a.x=b.y ( a,b :hoá trị , x,y : hệ số)

vd:

 \(Ba\left(OH\right)_2\) có II.1=I.2 => CTHH đúng

\(NaSO_4\) có I.1\(\ne\)II.1=> CTHH sai

sửa lại: \(Na_2SO_4\) có I.2=II.1 => CTHH đúng

CaO có: II.1=II.1 =>CTHH đúng

\(K_2CO_3\) có I.2=II.1 => CTHH đúng