Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc làm của bác :
+ Bỏ dép trước khi đi vào chùa
+ Đi theo sự huong dẫn của các vị sư
+ Có đèn đỏ ngồi chờ đèn xanh
+
- thấy đèn đỏ thì dựng lại.
-Mặc đồng phục khi đến trường.
- đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông.
- Không dàn hàng 2 hàng 3 khi đi giao thông trên đường.
Tôn trọng kỉ luật là biết chấp hành những quy định chung của tập thể, các cơ quan, tổ chức xã hội mọi lúc mọi nơi. Tôn trọng kỉ luật còn thể hiện ở việc chấp hành mọi sự phân công của tập thể như lớp học, cơ quan, doanh nghiệp.
Ý nghĩa: Lễ độ giúp cho quan hệ giữa con người vs con người trở nên tốt đẹp hơn, góp phần làm cho xã hội văn minh.
Cần tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống con người sẽ có nề nếp kỉ cương. Tôn trọng kỉ luật ko những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà còn bảo vệ lợi ích của bản thân.
BIẾT ƠN LÀ NGHĨA MÌNH ĐANG NỢ NGƯỜI KHÁC MỘT LẦN TRẢ ƠN HOẶC CẢM ƠN
TÍCH CHO MÌNH NHÉ ❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄❄
- BIẾT ƠN LÀ SỰ BÀY TỎ THÁI ĐỘ TRÂN TRỌNG VÀ NHỮNG VIỆC LÀM ĐỀN ƠN ĐÁP NGHĨA ĐỐI VỚI NHỮNG NGƯỜI ĐÃ GIÚP ĐỠ MỈNH , NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG.
- BIỂU HIỆN : NHỮNG NGƯỜI BIẾT ƠN THƯỜNG TẶNG HOA , GỬI THƯ HAY ÍT NHẤT LÀ GỌI ĐIỆN CHO NHỮNG NGƯỜI ĐÃ GIÚP ĐỠ HỌ NHỮNG NGƯỜI CÓ CÔNG VỚI CÁCH MẠNG .
- Ý NGHĨA : BIẾT ƠN SẼ TẠO NÊN MỐI QUAN HỆ TỐT ĐẸP GIỮA NGƯỜI VÀ NGƯỜI .
- VD:CHỊ HỒNG (TRONG TRUYỆN '' THƯ CỦA MỘT HỌC SINH CŨ '' ) ,......
- CA DAO,TỤC NGỮ NÓI VỀ LÒNG BIẾT ƠN:
+ ĂN QUẢ NHỚ KẺ TRỒNG CÂY
+ UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
VẬY ĐÚNG KHÔNG BẠN .
CHÚNG BẠN HỌC TỐT
Tôn trọng kỉ luật thì cuộc sống gia đình, nhà trường và xã hội sẽ có nề nếp, kỉ cương đem lại kết quả tốt cho mọi công việc
tôn trọng kỷ luật không những bảo vệ lợi ích của cộng đồng mà con bảo đảm lợi ích của bản thân.
Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí , đúng mức của cải vật chất , thời gian , sức lực của mình và người khác.
Biểu hiện : sự quý trọng kết quả lao động của bản thân và của người khác
Ý nghĩa :
Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của bản thân và của người khác.
Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước.
Ví dụ :- Ăn mặc giản dị
- Tiêu dùng đúng mức
- Không lãng phí tiền của
- Không lãng phí thời gian
- Không làm hư hỏng đồ dùng do cẩu thả
-Tận dụng đồ cũ
Ca dao , tục ngữ :
Tích tiểu thành đại
Ăn có chừng, dừng có mực
Thắt lưng buộc bụng
Sản xuất mà không đi đôi với tiết kiệm thì như gió vào nhà trống.
Chúc bạn học tốt nha
Khái niệm về tiết kiệm:
- Tiết kiệm là biết sử dụng một cách hợp lí , đúng mức của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.
Ý nghĩa của việc tiết kiệm:
- Tiết kiệm thể hiện sự quý trọng thành quả lao động của bản thân và của người khác.
- Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước
- VD:Tích tiểu thành đại Sản xuất mà không đi đoi với tiết kiệm thì như gió vào nhà trống
tông sư trọng đạo là sự tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với những người làm thầy cô giáo ( đặc biệt đối với những thầy cô giáo đã đạy hoặc dạy mình), ở mọi lúc mọi nơi, coi trọng những điều thầy dạy , coi trọng và làm theo đạo lý thầy đã dạy
Biểu hiện tôn sự trọng đạo là:
Cư cữ lễ độ, vầng lời thầy cô giáo
Thực hiện tốt nhiệm vụ của mình
Nhớ ơn , quan tâm và giúp đỡ thầy cô khi cần thiết
Ý nghĩa là:
Giúp con người tiến bộ và trở thành con người có ích cho gia đình và xã hội
Là truyền thống quý báu của dân tộc cần giữ gìn và phát huy
Tôn sư trọng đạo giúp các thầy cô giáo làm tốt trách nhiệm của mình là đạo tạo nên lớp người lao động trẽ tuỗi góp phần cho sự tiến bộ xã hội
1) Có thể hiểu rằng, “tôn sư” là lòng tôn kính, thương mến của người học trò đối với thầy; “trọng đạo” là đề cao, xem trọng đạo lý. Tinh thần “Tôn sư trọng đạo” có từ rất lâu, đã trở thành truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta.
2)
a) Lễ phép, vâng lời thầy cô.
Hoàn thành bài tập thầy cô giao.
Nhớ ơn, quan tâm đến thầy cô giáo.
những biểu hiện tích cực tự giác :
- tưới cây trong sân trường
- làm việc nhà giúp gia đình
- tham gia các hoạt động của trường , lớp ,.....v...v...
viec lam duoi day ton trong va thuc hien quyen tre em
A cho tre em bo hoc di lam de kiem tien
B cha me uu tienchieu chuong con tral hon con gai
C cham socdua tre den benh vien khi tre bi om
D lam theo moi y muon cua tre
Của phi nghĩa có giàu đâu
Ở cho ngay thật, giàu sang mới bền.
- Ai ơi đừng tham của người
Lấy một phải trả gấp mười về sau.Trần Thanh Hiếu
Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi nơi, mọi lúc.
Ca dao tục ngữ:
- Quốc có quốc pháp, gia có gia quy.
- Đất có lề, quê có thói.
- Phép vua thua lệ làng.
- Nhập gia tùy tục.
- Bề trên ăn ở chẳng kỉ cương
Cho nên bề dưới lập đường mây mưa.
*Tôn trọng kỉ luật là biết tự giác chấp hành những quy định chung của tập thể, của các tổ chức xã hội ở mọi lúc mọi nơi.
*Một số câu ca dao, tục ngữ:
-Nhập gia tùy tục.
-Nước có vua, chùa có bụt.
-Ao có bờ, sông có bến.....