Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Khi đun chất lỏng thì khối lượng riêng chất lỏng sẽ giảm. Vì khối lượng riêng của một chất là đơn vị thể tích của chất đó. Khi ta đun nóng chất lỏng, thể tích chất lỏng sẽ dản nở ( thể tích tăng lên ) mà khối lượng vẫn không thay đổi.
Một số ứng dụng vì nhiệt là :
Chỗ tiếp nối 2 thanh ray có khe hở
Mái tôn hình lượn sóng
Quả bóng móp cho vào nước nóng phồng trở lại
Gối đỡ đoàn tàu
- Nhiệt kế: Khi gặp nóng thì bầu thủy tinh gặp nóng trước thì nở trước, vì thể tích ống giãn ra, thủy ngân tụt xuống, sau đó thủy ngân gặp nóng nở nhiều hơn nên dâng lên
- Nước sôi 100 độ nở ra hoặc bánh xe được bơm căng để ngoài nắng gắt thì bị nổ (không khí nở ra dưới tác dụng của nhiệt)
Thời tiết phải nắng có nhiệt độ cao, có gió mạnh quần áo sẽ mau khô tại sao có trong sgk bạn ạ
Thời tiết phải nắng , có nhiệt độ cao , có gió mạnh , quần áo sẽ mau khô vì nước ngấm trong quần áo sẽ bay hơi nhanh hơn , mạnh hơn
làm cho quần áo khô nhanh.
Tác dụng đẩy , kéo của vật này lên vật kia gọi là lực.
Chúc bạn học tốt!!!
a, Ôtô đột ngột rẽ phải,do quán tính, hành khách không thể đổi hướng chuyển động ngay mà tiếp tục chuyển động cũ bị nghiêng người về bên trái.
b,Bút tắc mực, nếu vẩy mạnh, bút lại có thể viết tiếp được vì do quán tính nên mực tiếp tục chuyển động xuống đầu ngòi bút khi bút đã dừng lại.
mình không biết chỉ đoán đại thôi nhé!
lấy thước kẻ để tính đường kính.
lấy thước dây để tính chu vi.
xong thì lấy chu vi chia đường kính thôi!
sai thì tha lỗi cho mình nhé!(nếu mình có lỗi)
Câu 1:
10 lít = 0,01 m3
2 tấn = 2 000 kg
a.
Khối lượng riêng của cát là:
\(D=\frac{m}{V}=\frac{15}{0,01}=1500\) (kg/m3)
Thể tích của 2 tấn cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow V=\frac{m}{D}=\frac{2000}{1500}=1,\left(3\right)\) (m3)
b.
Khối lượng của 6m3 cát là:
\(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D\times V=1500\times6=9000\) (kg)
Trọng lượng của 6m3 cát là:
\(p=m\times10=9000\times10=90000\) (N)
Câu 1: Cách xác định khối lượng riêng của vật không thấm nước, có hình dạng bất kỳ để vật lọt vào bình chia độ chỉ với bình chia độ và lực kế:
+) Lấy bình chia độ để xác định được thể tích : \(V\)
+) Lấy lực kế để xác định được trọng lượng của vật: \(P\)
Áp dụng công thức : \(P=10m\) => Ta tính được khối lượng của vật.
Khi biết được thể tính và khối lượng của vật ta áp dụng công thức \(D=\frac{m}{V}\) để tính khối lượng riêng.
Câu 3: Gọi \(D,D_1,D_2\) lần lượt là khối lượng riêng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(m,m_1,m_2\) lần lượt là khối lượng của hợp kim, thiếc, chì.
Gọi \(V,V_1,V_2\) lần lượt là thể tích của hợp kim, thiếc, chì.
Đổi \(7300kg\)/\(m^3=7,3g\)/\(cm^3\) và \(11300kg\)/\(m^3\)=\(11,3g\)/\(cm^3\).
Ta có: \(m_1+m_2=m=664g\)
\(V=V_1+V_2=>\frac{664}{8,3}=\frac{m_1}{7,3}+\frac{m_2}{11,3}\)
Giải ra thì ta có: \(m_1=438g;m_2=226g\)
Câu 4: Ta chọn hình b. Bởi vì ở hình a thì ta dùng 2 ròng rọc cố định nên không được lợi về lực . Còn bên hình b thì ta có 1 ròng rọc động => được lợi 2 lần về lực => Nếu chỉ dùng 1 lực bằng 1/2 vật thì chỉ có hình b là được kéo lên.
Câu 5: Theo đề ra thì vật có trọng lượng là 2000N => lực để kéo vật lên ít nhất là 2000N.
Mà lực của 4 người công lại mới chỉ được 400.4=1600(N) < 200N
=> Không thể kéo được.
đường kính: dùng 2 vỏ bao diêm kẹp chặt 2 bên quả bóng bàn sau đó dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa 2 vỏ bao diêm ta được đường kính quả bóng bàn
chu vi: dùng băng giấy cuốn vòng quanh quả bóng bàn, đánh dấu độ dài đã cuốn. dùng thước thẳng đo độ dài vừa đánh dấu ta được chu vi quả bóng bàn
- Đo đườg kính quả bóng bàn: Đặt 2 vỏ bao diêm tiếp xúc với hai bên quả bóng bàn và song song với nhau. Dùng thước nhựa đo khoảng cách giữa hai bao diêm. Đó chính là đường kính quả bóng bàn.
- Đo chu vi quả bóng bàn: Dùng băng giấy quấn 1 vòng theo đường hàn giữa hai nửa quả bóng bàn. Dùng thước nhựa đo độ dài đã đánh dấu trên băng giấy. Đó chính là chu vi quả bóng bàn.
Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau., có cùng phương(nằm trên một đường thẳng)nhưng ngược chiều tác dụng vào cùng một vật.
Một vật đứng yên chịu tác dụng của 2 lực cân bằng thì vẫn tiếp tục đứng yên.
Ví dụ: Một quyển sách đặt trên bàn chịu tác dụng của 2 lực cân bằng.
- Lực hút của trái đất có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống.
-Lực nâng của mặt bàn có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên.
Vì quyển sách nằm yên nên 2 lực này là 2 lực cân bằng.
hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều
vd hai đội thi đấu kéo co với nhau