K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 10 2017

Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình là xu hướng tất yếu không thể phủ nhận và được tuyệt đại đa số các nước trên thế giới ủng hộ

Chúc bạn học tốt!

18 tháng 10 2018

Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình là xu hướng tất yếu không thể phủ nhận và được tuyệt đại đa số các nước trên thế giới ủng hộ. Giải quyết các tranh chấp giữa các quốc gia bằng các biện pháp hòa bình có thể hiểu là (1) giải quyết các tranh chấp thông qua đàm phán hòa bình (song phương hoặc đa phương) trên cơ sở luật pháp và thực tiễn quốc tế, bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau nhằm đi tới một giải pháp công bằng cho tất cả các bên, và (2) giải quyết các tranh chấp thông qua trung gian, hòa giải hoặc bằng các cơ chế tài pháp quốc tế như Tòa án Công lý Quốc tế, Tòa án Quốc tế về Luật Biển và các tòa trọng tài khác.

18 tháng 10 2018

thank bạn

Câu 1 Hiệp ước Ba li (2/1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì? A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình. D. Hợp tác phát triển có kết quả. E. Cả bốn nguyên tắc nói trên. Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy...
Đọc tiếp

Câu 1 Hiệp ước Ba li (2/1976) đã nêu ra nguyên tắc cơ bản trong quan hệ các nước ASEAN là gì?

 A. Cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ.

 B. Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau.

 C. Giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòa bình.

 D. Hợp tác phát triển có kết quả.

 E. Cả bốn nguyên tắc nói trên.



 

Câu 2. Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế Mĩ trong giai đoạn từ năm 1945 đến những năm 70 của thế kỉ XX?

  A. Nước Mĩ chiếm hơn 50% sản lượng công nghiệp toàn thế giới.

  B. Mĩ nắm hơn 50% số tàu bè đi lại trên mặt biển, ¾ trữ lượng vàng của thế giới.

  C. Mĩ trở thành cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới(sau Liên Xô)

  D. Mĩ thành chủ nợ duy nhất trên thế giới.

1
2 tháng 1 2022

Câu 1: E

Câu 2: D ( Chắc thế ạ )

3 tháng 1 2022

Ok

8 tháng 11 2021

d nhé

2 tháng 11 2018

1) Nguyên nhân sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu sau CTTG2:

- Mô hình về CNXH chưa đúng đắn, chưa phù hợp

- Chậm thay đổi sửa chữa trước những thay đổi lớn của tình hình thế giới.

- Sự tha hóa về phẩm chất chính trị và đạo đức của 1 số nhà lãnh đạo Đảng và Nhà nước

- Hoạt động chống phá của các thế lực chống CNXH trong và ngoài nước.

Câu 1, Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà ĐCS Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề biển Đông là A. giải quyết các tranh chấp bằng việc lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước C. giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình D. giải quyết tranh chấp bằng biện pháp quân...
Đọc tiếp

Câu 1, Một trong những xu thế trong quan hệ quốc tế sau chiến tranh lạnh mà ĐCS Việt Nam vận dụng để giải quyết vấn đề biển Đông là

A. giải quyết các tranh chấp bằng việc lợi dụng mâu thuẫn giữa các nước lớn

B. giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp liên minh chính trị với các nước

C. giải quyết tranh chấp bằng biện pháp hòa bình

D. giải quyết tranh chấp bằng biện pháp quân sự

Câu 2, Báo " Người cùng khổ " do Nguyễn Ái Quốc làm chủ nhiệm kiêm chủ bút là cơ quan ngôn luận của tổ chức nào?

A. Đảng xã hội Pháp

B. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên

C. Đảng cộng sản Pháp

D. Hôi liên hiệp thuộc địa

Câu 3, Phong trào đầu tiên do giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam khởi xướng từ năm 1919-1925 là

A. phong trào "Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa"

B. chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kì

C. chống độc quyền thương cảng Sài Gòn

D. thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp lực lượng quần chúng

1
10 tháng 5 2019

Câu 1: C

Câu 2: D

Câu 3: A

24 tháng 10 2019

Trần Thị Minh Hằng giúp e vs

19 tháng 3 2021

 D.Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập,chủ quyền

19 tháng 3 2021

Câu 3:Nội dung nào sau đây “không” nằm trong nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN?

  A.Cùng nhau tôn trọng chủ quyền,toàn vẹn lãnh thổ

  B.Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau

  C.Giải quyết các tranh chấp bằng phương pháp hòa bình

  D.Động viên toàn lực,ủng hộ mọi mặt về sức mạnh vật chất,tinh thần khi các nước thành viên bị đe dọa độc lập,chủ quyền