Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(\begin{align} \begin{cases} \frac{hc}{\lambda}=A+|eU_{h1}|\\ \frac{hc}{2\lambda}=A+|eU_{h2}| \end{cases} \end{align}\)=> \(\frac{hc}{\lambda}-\frac{hc}{2\lambda}=|e||U_{h1}-U_{h2}|\)
<=> \(\frac{hc}{2\lambda}=|e||U_{h1}-U_{h2}|\)
<=>\(\frac{hc}{2\lambda}=1,6.10^{-19}.(4,8-1,6)=5,12.10^{-19}\)
<=>\(\lambda=\frac{19,875.10^{-26}}{2.5,12.10^{-19}} \)
<=>\(\lambda=0,194\mu m\)
Ta có: \(A=\frac{hc}{\lambda}-|e||U_{h1}|=\frac{19,875.10^{-26}}{0,194.10^{-6}}-(1,6.10^{-19}.4,8)=2,565.10^{-19} J\)
=> \(\lambda_{0}=\frac{hc}{A}=\frac{19,875.10^{-26}}{2,565.10^{-19}}=0,775\mu m\)
Tại vị trí vân sáng bậc 4 của màu đỏ: \(x_đ=4i_đ\)
Tại vị trí này cho vân tối \(\Rightarrow x_đ=(k+0,5).i\)
\(\Rightarrow 4i_đ=(k+0,5).i\)
\(\Rightarrow 4\lambda_đ=(k+0,5).\lambda\)
\(\Rightarrow \lambda=\dfrac{4.0,76}{k+0,5}\)
\(0,38\le\lambda\le0,76\)
\(\Rightarrow 4 < k\le8\)
Vậy có 4 giá trị k thoả mãn, ứng với 4 bức xạ.
Đáp án: B
-Từ công thức Anhxtanh về hiện tượng quang điện:
-Động năng cực đại của quang điện electron khi nó tới anod:
Đáp án: A
Ta có: ε = hc/λ = hc/λ0 + e.Umax (Umax là điện thế cực đại của quả cầu)
=> 6,625.10-31.3.108/(0,18.10-6) = 6,625.10-31.3.108/(0,3.10-6) + 1,6.10-19.Umax
=> Umax = 2,76 V
Tỉ lệ các khối lượng $\dfrac{m(U)}{m(Pb)} $ bằng tỉ số các nguyên tử $\dfrac{N(U)}{N(Pb)} $nhân với tỉ số các khối, do vậy:
$\dfrac{m(U)}{m(Pb)} =\frac{N(U)}{N(Pb)}.\dfrac{238}{206} =37$
$\dfrac{N(U)}{N(Pb)}=32 $, nghĩa là hiện nay cứ 32 nguyên tử urani thì có 1 nguyên tử chì, do 1 nguyên tử urani sinh ra. Vậy ban đầu có 33 nguyên tử urani.
Ta có $32=33.2^{-t/T}$. Suy ra $2^{-t/T}=0,97$.
Vậy $t=2.10^8$ năm.
cho e hỏi tại sao lại có 1 nguyên tử Urani sinh ra ạ
ước tính khoảng hơn 7,8 tỉ người
Khoảng 7 tỷ người.
@Cỏ
#Forever