Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Giai cấp tiểu tư sản, tư sản ở Việt Nam ra đời sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, khi thực dân Pháp tiến hành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai.
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh thế giới thứ hai
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, những mâu thuẫn mới về quyền lợi, về thị trường và thuộc địa lại tiếp tục nảy sinh giữa các nước đế quốc. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 làm cho những mâu thuẫn đó thêm sâu sắc dẫn tới việc lên cầm quyền của chủ nghĩa phát xít ở I-ta-li-a, Đức và Nhật Bản, với ý đồ gây chiến tranh chia lại thế giới.
Giữa các nước đế quốc dần dần hình thành hai khối đối địch nhau : khối Anh - Pháp - Mĩ và khối phát xít Đức - I-ta-li-a - Nhật Bản. Hai khối đế quốc này mâu - thuẫn gay gắt với nhau về thị trường và thuộc địa nhưng đều coi Liên xô là kẻ thù cần phải tiêu diệt. Khối Anh - Pháp - Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp nhượng bộ nhằm làm cho khối phát xít chĩa mũi nhọn chiến tranh về phía Liên Xô. Do chính sách thỏa hiệp này, sau khi sáp nhập nước Áo vào Đức, Hít-le chiếm Tiệp Khắc (tháng 3 - 1939). Tuy vậy, thấy chưa đủ sức đánh Liên Xô, Hít-le quyết định tấn công các nước châu Âu trước. Ngày 1-9-1939 phát xít Đức tấn công Ba Lan. Ngay sau đó, Anh, Pháp tuyên chiến với Đức Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ.
Đáp án C
Dưới tác động của chính sách khai thác thuộc địa của thực dân Pháp, cơ cấu xã hội Việt Nam có sự chuyển biến với sự ra đời của hai giai cấp mới là tư sản và tiểu tư sản. Xã hội Việt Nam đã có đầy đủ những giai cấp của một xã hội hiện đại. Những giai cấp mới tiếp thu những hệ tư tưởng mới (tư sản, vô sản) đã làm cho phong trào yêu nước ở Việt Nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất mang những màu sắc mới mà các phong trào trước đây không có được. Hơn nữa, tư tưởng dân chủ tư sản đã thực sự du nhập sâu vào Việt Nam và bắt đầu thành lập tổ chức mạnh nhất đó là: Việt Nam Quốc dân đảng. Song song với nó là sự phát triển của khuynh hướng vô sản và sự họa động tích cực của Hội Việt Nam Cách mạng thanh niên đưa đến ra đời của ba tổ chức cộng sản, chuẩn bị trực tiếp cho sự thành lập Đảng Cộng sản sau đó
Thôi toang,lại đánh nhầm nữa rùi, hoi . Cho Evania xl, bắt đầu vào năm 1939 và kết thúc năm 1945 nha.
vì :
– Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn cuối, nhiều vấn đề quan trọng và cấp bách đặt ra trước các nước Đồng minh:
- Nhanh chóng đánh bại hoàn toàn chủ nghĩa phát xít
- Tổ chức lại trật tự thế giới sau chiến tranh
- Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận
– Từ 4/11/2/1945, hội nghị quốc tế được triệu tập tại Ianta (Liên Xô) với sự tham dự của nguyên thủ 3 cường quốc là Liên Xô, Mĩ, Anh nhằm giải quyết các vấn đề trên.
vi bon phat xit gan thua o tren nhieu chien truong.nen cac nuoc dong minh phai cap chia thi truong va phan vi anh huong .thanh lap to chuc lien hop quoc de duy tri an ninh hoa binh va viec giai giap bon phat xit
Đáp án B
Ngày 17-2-1947, Trung đoàn Thủ đô đã thực hiện cuộc rút quân vượt khỏi vòng vây của địch, ra căn cứ hậu phương an toàn, đánh dấu sự kết thúc của cuộc chiến đấu ở Hà Nội cuối năm 1946- đầu năm 1947
Đáp án A
Năm 1945, Nhật đầu hàng đồng minh không điều kiện => Ba nước Indonexia, Việt Nam và Lào đã chớp “thời cơ ngàn năm có một” này để giành độc lập, trở thành ba quốc gia giành độc lập sớm nhất Đông Nam Á
Đáp án B
Sự tương đồng về văn hóa, trình độ phát triển, khoa học kĩ thuật cũng như thể chế chính trị (chế độ đại nghị do giai cấp tư sản lãnh đạo) là cơ sở thuận lợi thúc đẩy sự liên kết giữa các nước Tây Âu sau Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945). Đồng thời đảm bảo tính ổn định lâu dài của sự liên kết.
B . 1918
câu b :1918