Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Việc làm đó thể hiện tấm lòng nhân đạo của thầy thuốc dành cho bệnh nhân, muốn giữ tinh thần của bệnh nhân lạc quan, yêu đời, việc làm đó tuy thiếu trung thực nhưng là 1 việc đúng, nên làm.
Việc làm của thầy thuốc là hoàn toàn đúng. Vì như vậy sẽ không làm cho bệnh nhân lo lắng, căng thẳng , như vậy cũng tránh bệnh người đó ngày một nặng thêm do cú sốc tinh thần lớn. Nó còn giúp người bênh lạc quan hơn !
Việc làm của Bác sĩ xuất phát từ lòng nhân đạo, lòng mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và hi vọng chiến thắng bệnh tật
Việc làm của Bác sĩ xuất phát từ lòng nhân đạo, lòng mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và hi vọng chiến thắng bệnh tật.
Việc làm của Bác sĩ xuất phát từ lòng nhân đạo, lòng mong muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và hi vọng chiến thắng bệnh tật.
đó xuất phát từ tấm lòng yêu thương của bác sĩ đối với bệnh nhân . một bác sĩ tốt ko chịu đc khi bệnh nhân đau khổ vì căn bệnh đó nhưng bác sĩ cũng sai đó chính là việc giấu tnhf trạng bệnh của bệnh nhân. bệnh nhân cần được biết về điều đó.suy ra bác sĩ vừa đúng vừa sai
Thầy thuốc muốn cho họ yên để chữa bệnh.Nếu thầy thuốc mà nói sự thực thì tâm lý bệnh nhân sẽ suy sụp mà chính tâm lý lại chính là một phần lớn để có thể giúp bệnh nhân khỏi bệnh
HỌC TỐT NHÉ
Trong trường hợp này, thầy thuốc hoàn toàn đúng đắn tuy che dấu sự thật nhưng chỉ vậy mới có thể giúp bệnh nhân an tâm điều dưỡng chữa bệnh. Còn không bệnh nhân biết được sẽ chán nản, bỏ bê cuộc đời dẫn đến những sự việc nguy hiểm tính mạng. Qua đây, ta thấy thầy thuốc là người chu đáo vô cùng thấu hiểu bệnh nhân,.
Chúc pn học tốt!
- Em thấy, thầy thuốc làm như vậy là đúng và rất hợp lý vì nếu nói ra, tinh thần của người bệnh sẽ bị giảm, không còn hi vọng để điều trị căn bệnh, nếu không nói ra thì người bệnh sẽ có thêm tự tin, tin tưởng là mình sẽ khỏi bệnh khiến căn bệnh đỡ hơn hoặc khỏi hẳn.
thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết về căn bệnh hiểm nghèo của họ, qua đó thể hiện sự thông cảm của thầy thuốc đối với người bệnh, nếu nói ra sẽ khiến tâm trạng người bệnh thêm nhiều buồn rầu, nản chí, tự ti,..... \(\Rightarrow\)thầy thuốc là một người nhân hậu, biết chia sẽ, thông cảm với người bệnh
Tham khảo
Mặc dù, trong trường hợp này bác sĩ đã nói dối bệnh nhân nhưng đây là lời nói dối có tâm và chấp nhận được. Bởi vì bác sĩ không muốn bệnh nhân vì biết sự thật mà tinh thần suy sụp. Thay vì đó bác sĩ muốn bệnh nhân sống lạc quan để có nghị lực và chống chọi với bệnh tật.
1.
- Biểu hiện của việc làm đó là lòng nhân đạo, tình nhân ái giữa con người với con người.
- Giúp người bệnh lạc quan yêu đời hơn.
2.
- Trung thực:
+ Không quay cóp
+ Nhặt được của rơi trả lại người mất
- Thiếu trung thực:
+ Mở vở khi làm kiểm tra
+ Lấy đồ dùng của người khác
+ Không nhận lỗi khi mình mắc khuyết điểm
3)
- Với cha mẹ thầy cô:
+ Ngay thẳng, thật thà, không gian dối trong kiểm tra, không dối trá
+ Dũng cảm nhận khuyết điểm
+ Phê bình người có lỗi
4)
- Đói cho sạch, rách cho thơm
- Cây ngay không sợ chết đứng
- Thẳng như ruột ngựa
- Ăn ngay nói thẳng.
Thầy thuốc giấu không cho người bệnh biết sự thật về tình trạng sức khỏe của họ . theo em hành động của người thầy thuốc đó là đúng vì:
-Biểu hiện việc làm đó là lòng nhân đạo, tình nhân ái giữa con người với con người.
-Giúp người bệnh lạc quan hơn.
CHÚC BẠN HỌC TỐT!
Ta dễ dàng nhận thấy hành động của người thầy thuốc được xem xét theo 2 phương diện sau:
- Đúng vì thể hiện lòng nhân đạo, tình nhân ái giữa người với người.
- Nhưng có sai vì đã không thông báo cho người bệnh bệnh biết trước để chữa trị kịp thời, chuẩn bị tâm lí vì con người sợ nhất cái chết "không báo trước."
Người thầy thuốc làm như thế cũng chẳng có gì sai (giả sử có một người bị ung thư giai đoạn cuối nhưng người thầy thuốc ko nói thật về căn bệnh của người đó có thể sẽ giúp cho người đó lạc quan hơn có khi còn sống hơn thời hạn tử vong của căn bệnh đó).Việc làm đó còn thể hiện tấm lòng nhân đạo của thầy thuốc dành cho bệnh nhân , muốn giữ tinh thần của bệnh nhân lạc quan yêu đời, việc làm đó tùy thiếu trung thực nhưng đó là một việc đúng đắn nên làm
Cái này có 2 ý kiến:
+người thầy thuốc làm như thế cũng chẳng có gì sai (giả sử có một người bị ung thư giai đoạn cuối nhưng người thầy thuốc ko nói thật về căn bệnh của người đó có thể sẽ giúp cho người đó lạc quan hơn có khi còn sống hơn thời hạn tử vong của căn bệnh đó)
+Việc làm của người thầy thuốc là không đúng.Tuy giấu căn bệnh hiểm ngèo cũng vì lo cho người bệnh.Nhưng việc làm nầy không đc vì khi giấu đi sẽ càng làm người bệnh lo lắng hơn về căn bệnh của mình