Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(c) Thành phần chính trong hạt gạo là tinh bột.
(g) Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là đốt thử.
ĐÁP ÁN D
Đáp án A
Do kết tủa Al(OH)3 bị hòa tan trong dung dịch kiềm nên dung dịch AlCl3 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, Ba(OH)2 không thu được kết tủa dung dịch AlCl3 tác dụng với lượng dư dung dịch NH3 thu được kết tủa keo trắng do kết tủa Al(OH)3 không tạo phức với NH3 nên không bị hòa tan như một số kết tủa như kết tủa của các ion Ag+, Cu2+, Zn2+,…
(2) Silic có 2 dạng thù hình: silic tinh thể và silic vô định hình
(3) Silic tác dụng trực tiếp với flo ở điều kiện thường
(4) Chỉ có muối silicat kim loại kiềm tan được trong nước
ĐÁP ÁN B
Điều kiện để xảy ra ăn mòn điện hóa là:
1) Các điện cực phải khác nhau.Ví dụ như Fe và Zn. Kim loại mạnh là cực âm và bị ăn mòn nhanh chóng
2) Các điện cực phải tiếp xúc với nhau (có thể trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn) và cùng tiếp xúc với môi trường điện ly
Trường hợp thứ nhất của em, không phải là ăn mòn điện hóa vì không nói rõ Cu, Zn có tiếp xúc với nhau hay không, hơn nữa khí Cl2 thì không thể tạo ra dung dịch điện ly được.
Trường hợp thứ 2 cũng vậy, vì HCl là khí thì cũng không có dung dịch điện ly để xảy ra ăn mòn điện hóa, nếu là dung dịch HCl thì sẽ là ăn mòn điện hóa.
Cho em hỏi:
Keo Fe(OH)3 hình thành từ phản ứng sau với lượng dư FeCl3:
FeCl3 + 3NaOH ® Fe(OH)3¯ + 3NaCl
nếu cho các hạt keo sa lắng trong một ống hình tụ có gắn hai điện cực ở hai độ cao khác nhau thì điện cực ở phía trên âm hay dương? tại sao?
Âm sẽ đi tìm dương, còn dương sẽ đi tìm âm nhé.