Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Ta có :
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{4}\)
\(\Rightarrow4I_1=I_2\) (1)
Mà: \(I_2=I_1+6\) (2)
Từ (1) và (2) có : \(4I_1=I_1+6\)
\(\Rightarrow I_1=\dfrac{6}{3}=2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow I_2=4I_1=8\left(A\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{U}{I_1}=\dfrac{16}{2}=8\Omega\\R_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{16}{8}=2\Omega\end{matrix}\right.\)
Vậy...........
2)
\(I_1=\dfrac{U}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U}{R_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{R_2}{R_1}=\dfrac{1}{1,5}\)
\(\Rightarrow1,5R_2=R_1\) (1)
Mà : \(R_1=R_2+5\) (2)
Từ (1) và (2) ta có :
\(1,5R_2=R_2+5\)
\(=>R_2=\dfrac{5}{1,5-1}=10\Omega\)
\(=>R_1=1,5R_2=15\Omega\)
Vậy ............
Tóm tắt :
\(R_1//R_2//R_3\)
\(I_2=0,6A\)
\(R_1=20\Omega\)
\(R_2=30\Omega\)
\(R_3=60\Omega\)
a) \(R_{tđ}=?\)
b) \(U_{mc}=?;U_1=?;U_2=?;U_3=?\)
c) \(I_{mc};I_1;I_3=?\)
GIẢI :
a) Vì R1//R2//R3 nên :
Điện trở tương đương toàn mạch là :
\(R_{tđ}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{60}}=\dfrac{1}{\dfrac{1}{10}}=10\Omega\)
b) Hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :
\(U_2=R_2.I_2=30.0,6=18\left(V\right)\)
Vì R1//R2//R3 nên : \(U _{mc}=U_1=U_2=U_3=18V\)
c) Cường độ dòng điện qua mạch chính là :
\(I_{mc}=\dfrac{U_{mc}}{R_{tđ}}=\dfrac{18}{10}=1,8\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là:
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{18}{20}=0,9\left(A\right)\)
Cường độ dòng điện qua điện trở R3 là :
\(I_3=I_{mc}-\left(I_1+I_2\right)=1,8-\left(0,9+0,6\right)=0,3\left(A\right)\)
Cách khác : \(I_3=\dfrac{U_3}{R_3}=\dfrac{18}{60}=0,3\left(A\right)\)
a)điên trở tương đương của mạch là:
R\(_{tđ}\)=\(\dfrac{\left(R_1+R_2\right)\left(R_3+R_4\right)}{R_1+R_2+R_3+R_3}\)=60\(\cap\)
R12=60.2=120Ω
R34=40+80=120Ω
Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtd=\(\dfrac{120}{2}\)=60Ω
b)
U=U12=U34=12V
Vì R12=R34=120Ω
=> I1=I2=I3=I4=\(\dfrac{12}{120}\)=0,1A
1) Tóm tắt:
R1 = 2R2
U = 18V
I2 = I1 + 3
---------------
R1 = ?
R2 = ?
I1 = ?
I2 = ?
Giải:
Vì I2 > I1 (I2 = I1 + 3) nên đây là đoạn mạch song song.
Cường dộ dòng điện qua các điện trở là:
U = U1 = U2
Hay 18 = I1.R1 = I2.R2
I1.2R2 = (I1+3)/R2 = 18 (V)
<=> I1 = [R2(I1+3)]/2R2 = 18
<=> I1 = 33 (A)
=> I2 = I1 + 3 = 36 (A)
Điện trở R1, R2 là:
R1 = U1/I1 = 18/33 = 6/11 = 0,55 (ôm)
R2 = U2/I2 = 18/36 = 0,5 (ôm)
Vậy....
2)
Ta có :
\(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}\)
\(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}\)
Lại có :
\(U_2=5U_1\)
\(=>\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}=\dfrac{1}{5}\)
\(=>5I_1=I_2\) (1)
Và : \(I_2=I_1+12\) (2)
Từ (1) và (2) suy ra: \(5I_1=I_1+12\)
\(=>I_1=\dfrac{12}{5-1}=3\left(A\right)\)
Vậy cường độ dòng điện I1 là 3(A)
Có U=U1+U2
⇔I * Rtđ= I1 * R1 + I2 * R2
⇔I * Rtđ= I * R2+ I * R2 ( Vì I=I1=I2=....=In)
⇔I * Rtđ= I * (R1+R2)
⇔Rtđ= R1+R2 (triệt tiêu I, làm tương tự với Rn)
a) Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\text{/}\text{/}R_3\) nên: \(U=U_1=U_2=U_3\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_1=\dfrac{U}{R_1}=\dfrac{24}{6}=4\left(A\right)\\I_2=\dfrac{U}{R_2}=\dfrac{24}{8}=3\left(A\right)\end{matrix}\right.\)
Vì \(R_1\text{/}\text{/}R_2\text{/}\text{/}R_3\) nên: \(I=I_1+I_2+I_3\)
\(\Rightarrow I_3=I-I_1-I_2=9-3-4=2\left(A\right)\)
\(\Rightarrow R_3=\dfrac{U}{I_3}=\dfrac{24}{2}=12\left(\Omega\right)\)
b) Điện trở tương đương của đoạn mạch là:
\(R_{TĐ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{24}{9}\approx2,667\left(\Omega\right)\)
Vậy .......................
a. Phân tích mạch: R1//R2//R3
+.Do R1//R2//R3 \(\Rightarrow\) I1= \(\dfrac{U}{R1}\) = \(\dfrac{24}{6}\)=4A (U=U1=U2)
I2=\(\dfrac{U}{R2}\)=\(\dfrac{24}{8}\)=3A (U=U1=U2)
I3=I-(I1+I2)=9-(4+3)=2A
+. R3=\(\dfrac{U}{I3}\)=\(\dfrac{24}{2}\)=12Ω
b.Vì R1//R2//R3\(\Rightarrow\)
Rtđ=\(\dfrac{R1.R2.R3}{R1+R2+R3}\)=\(\dfrac{6.8.12}{6+8+12}\)=\(\approx22\)
Thấy : \(I_{tđ1}=I_{tđ2}\)
=> R1 ntR2
Mà U không đổi : \(U=U_1=U_2\)
→ \(\left\{{}\begin{matrix}R_1=\dfrac{U}{I_1}\\R_2=\dfrac{U}{I_2}\end{matrix}\right.\)
→ R1 = R2
Ta có:
Itd1=Itd2 => R1 mắc nối tiếp với R2
\(\Leftrightarrow\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{U_2}{R_2}\Leftrightarrow\dfrac{R_1}{R_2}=\dfrac{U_1}{U_2}\)
mà U1=U2=U
=>\(\dfrac{R_1}{R_2}=1\Rightarrow R_1=R_2\)
Ok vậy làm Q2:
Vì U= 220V=> Điện trở của bếp: \(R=\frac{U^2}{P}=\frac{220^2}{880}=55\left(\Omega\right)\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:
\(Q=m.c.\left(t_2-t_1\right)=2.4200.\left(100-28\right)=604800\left(J\right)\)
Có \(Q=I^2.R.t=\frac{U^2}{R}.t\Leftrightarrow55t=604800\)
\(\Rightarrow t=10996\left(s\right)=3h30'\)
À mà nhầm cái chỗ thay số rồi
\(\frac{U^2}{R}.t=Q\Leftrightarrow\frac{220^2}{55}t=604800\Leftrightarrow t=687\left(s\right)\)
Đây ms đúng =))