K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Đây là cách đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn ra phân sốVD số đó là:abc,xyz(def)Ta viết số đó thành phân số như sauTử số:B1:viết liên tiếp số đó kể cả phần thập phân toàn hoàn abcxyzdef         B2:ta lấy số abcxyzdef trừ đi các số không nằm trong ngoặc và được viết liên tiếp như sau:abcxyzdef-abcxyzMẫu số:Mẫu số được tạo bởi 2 chữ số 9 và 0và số 9 bao giờ cũng đứng...
Đọc tiếp

Đây là cách đổi số thập phân vô hạn tuần hoàn ra phân số

VD số đó là:abc,xyz(def)

Ta viết số đó thành phân số như sau

Tử số:B1:viết liên tiếp số đó kể cả phần thập phân toàn hoàn abcxyzdef

         B2:ta lấy số abcxyzdef trừ đi các số không nằm trong ngoặc và được viết liên tiếp như sau:

abcxyzdef-abcxyz

Mẫu số:Mẫu số được tạo bởi 2 chữ số 9 và 0

và số 9 bao giờ cũng đứng trước tất cả số 0 nhé!

cách xác định số chữ số 9 và 0 như sau

Số chữ số 9 bằng số chữ số trong ngoặc:Vd abc,xyz(def) với bài này sẽ là 999 vì có def trong ngoạc(3 số trong ngoặc)

Số chữ số 0 bằng số chữ số sau dấu phẩy ngoài ngoặc:VD  abc,xyz(def) sẽ vết được thành 000

Vậy ta đã đổi được số abc,xyz(def) ra phân số bằng \(\frac{abcxyzdef-abcxyz}{999000}\)

1
28 tháng 6 2015

lop 7 da hoc bai nay dau

4 tháng 8 2016

a)

– Phân số \(\frac{5}{8}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 8 = 23 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số \(-\frac{3}{20}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì có mẫu 20 = 22 . 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Phân số  \(\frac{14}{35}\) được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn vì \(\frac{14}{35}\)  = 2/5, mẫu 5 không có ước nguyên tố khác 2 và 5
– Các phân số \(\frac{4}{11}\)\(\frac{15}{22}\);  7/12 có mẫu lần lượt là 11 = 1 . 11; 22 = 2 . 11; 12 = 3 . 22 đều chứa ước nguyên tố khác 2 và 5 nên được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) 5/8 = 0,625;   3/20 = -0,15; 14/35 = 2/5 = 0,4
4/11 = 0,(36);   15/22 = 0,6(81);   7/12 = 0,58(3)

30 tháng 9 2016

làm cho tớ phép tính b) nhỏ sách vnen lớp 7 đi ạ

17 tháng 7 2016

Cách 1:

\(\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

=\(\frac{35}{6}-\frac{31}{6}-\frac{19}{6}\)

=\(\frac{35-31-19}{6}\)

=\(-\frac{15}{6}=-\frac{5}{2}\)

Cách 2:

\(\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

=\(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)

=\(\left(-\frac{2}{3}-\frac{5}{3}+\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)+\left(6-5-3\right)\)

=\(0-\frac{1}{2}-2\)

=\(-\frac{5}{2}\)

 

17 tháng 7 2016

Cảm ơn bạn nhiều nha Trịnh Thị Như Quỳnh !

18 tháng 5 2016
  1. Giải thích: Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 8 = 23, 5, 20 = 22.5, 125 = 53 đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

    3/8 = 0,375  ; 7/5 = -1,4;  13/20 = 0,65 ; 13/125 = -0,104

18 tháng 5 2016

b. Các phân số đã cho có mẫu dương và các mẫu đó lần lượt là 12=22.3, 22=2.11, 35=7.5, 65 = 5.13 đều có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 nên chúng được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 

ta được : \(\frac{5}{12}=0.41\left(6\right);\frac{29}{22}=1.3\left(18\right);\frac{27}{35}=0.7;\frac{51}{65}=0.8\)

14 tháng 10 2017

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

\(\dfrac{5}{8};\dfrac{-3}{20};\dfrac{4}{11};\dfrac{15}{22};\dfrac{-7}{12};\dfrac{2}{5}\)

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=-0,15\) \(\dfrac{14}{35}=\dfrac{2}{5}=0,4\)

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

\(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\) \(\dfrac{-3}{20}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn

\(\dfrac{5}{8}=0,625\) \(\dfrac{-3}{20}=0,15\) \(\dfrac{14}{35}=0,4\)

Các số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

\(\dfrac{15}{22}=0,6\left(81\right)\) \(\dfrac{-7}{12}=-0,58\left(3\right)\) \(\dfrac{4}{11}=0,\left(36\right)\)

18 tháng 4 2017

a) Các phân số được viết dưới dạng tối giản là:

58;−320;411;1522;−712;2558;−320;411;1522;−712;25.

Lần lượt xét các mẫu:

8 = 23; 20 = 22.5 11

22 = 2.11 12 = 22.3 35 = 7.5

+ Các mẫu không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5 là 8; 20; 5 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân hữu hạn.

Kết quả là:

58=0,625;58=0,625; −320=−0,15−320=−0,15; 1435=25=0,41435=25=0,4

+ Các mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5 là 11, 22, 12 nên các phân số viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Kết quả là:

411=0,(36)411=0,(36) 1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3)

b) Các phân số được viết dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn là:

58=0,62558=0,625 −320=−0,15−320=−0,15 411=0,(36)411=0,(36)

1522=0,6(81)1522=0,6(81) −712=0,58(3)−712=0,58(3) 1435=0,4


7 tháng 9 2021

\(A=\left(6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}\right)-\left(5+\frac{5}{3}-\frac{3}{2}\right)-\left(3-\frac{7}{3}+\frac{5}{2}\right)\)

\(A=6-\frac{2}{3}+\frac{1}{2}-5-\frac{5}{3}+\frac{3}{2}-3+\frac{7}{3}-\frac{5}{2}\)

\(A=\left(6-5-3\right)-\left(\frac{2}{3}+\frac{5}{3}-\frac{7}{3}\right)+\left(\frac{1}{2}+\frac{3}{2}-\frac{5}{2}\right)\)

\(A=-2+\frac{-1}{2}\)

\(A=-\frac{5}{2}\)

Vậy A= -5/2

7 tháng 9 2021

Mình không đọc kĩ, sorry bạn nhiều 

A = (6 - 2/3 + 1/2) - (5 + 5/3 - 3/2) - (3 - 7/3 + 5/2)

A= ( 36/6 - 4/6 + 3/6) -( 30/6 + 10/6 - 9/6) - ( 18/6 - 14/6 + 15/6)

A= 35/6 - 31/6 -19/6

A= -5/2

Vậy A= - 5/2