Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 119
\(\overline{1a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 3; 7; 9 vậy \(\overline{1a}\) = 11; 13; 17; 19
\(\overline{3a}\) là số nguyên tố nên a = 1; 7 vậy \(\overline{3a}\) = 31; 37
Bài 120
\(\overline{5a}\) là số nguyên tố nên a = 3; 9 Vậy \(\overline{5a}\) = 53; 59
\(\overline{9a}\) là số nguyên tố nên a = 7 vậy \(\overline{9a}\) = 57
10; 12; 14; 15; 16; 18 30; 32; 33; 34; 35; 36; 38; 39
51; 53; 59 91; 97
a) Các số nguyên tố dạng 5* là: 53 và 59
Còn lại: 50;51;52;54;55;56;57;58 là hợp số.
b) Các số nguyên tố dạng 7* là: 71 ; 73; 79.
Danh sách số nguyên tố – Wikipedia tiếng Việt
Oki!
Bài 150:
Các hợp số dạng 5* là 50; 51; 52; 54; 55; 56; 57; 58
Bài 151:
Các số nguyên tố dạng 7* là: 71; 73; 79
Mà bạn Đinh Thùy Linh làm sai bài 150 rùi
Dựa vào bảng số nguyên tố trang 128 sách giáo khoa ta có thể biết được các số nguyên tố có số hàng chục là 7 gồm 71;73;79.
Như vậy, có thể thay dấu * bằng các số 1;3;9
a) * \(\in\) { 1;2;4;5;6;7;8}
b) \(\cdot\in\left\{1;3;9\right\}\)
thay chữ số vào 5* là hợp số ? *E={0,1,2,4,5,6,7,8}
thay chữ số vào sao để 7*là số nguyên tố ? *E={1,3,9}