Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
abc-cb=ca
100a+10b+ c-10c-b=10c+a
100a-a+10b-b=10c+10c-c
99a+9b=19c
9(11a+b)=19c
Ta thấy 9(11a+b) chia hết cho 9 =>19c chia hết cho9=>c chia hết cho 9 mà c là chữ số và c>0=>c=9
Thay vào ta có
9(11a+b)=19.9
11a+b=19
Ta thấy 0<a<2 vì nếu a =2 thì 11a+b=11.2+b=22+b>19(loại)
=>a=1,khi đó b=19-11a=19-11=8
Vậy a=1,b=8,c=9
p vào link này: https://olm.vn/hoi-dap/question/533081.html
( câu d bài 2 )
3a + 5b = 8c
3a 3b = 8c – 8b 3(a – b) = 8(c – b)
Do đó 3(a – b) 8, từ đó a – b 8
Do a b nên a – b
Trường hợp: a – b = 8 cho c – d = 3, ta có:
a = 8; b = 0; c = 3
a = 9; b = 1; c = 4.
Trường hợp: a – b = 8 cho c – b = 3, ta có:
a = 1; b = 9; c = 6.
Vậy tất cả có ba số thỏa mãn bài toán: 803, 914, 196
Tham khảo: cho a,b,c đôi một khác nhau và khác 0. Biết ab là số nguyên tố và ab/bc=b/c. tìm số abc- Mạng Giáo Dục Pitago.Vn – Giải pháp giúp em học toán vững vàng!
1) Ta có : \(S=\overline{abc}+\overline{bca}+\overline{cab}=111a+111b+111c=111\left(a+b+c\right)=3.37.\left(a+b+c\right)\)
Giải sử S là số chính phương
=> 3(a + b + c ) \(⋮\) 37
Vì 0 < (a + b + c ) \(\le27\)
=> Điều trên là vô lý
Vậy S không là số chính phương
2/ Gọi số đó là abc
Có: \(\overline{abc}-\overline{cba}=\left(100a+10b+c\right)-\left(100c+10b+a\right)\)
\(=100a+10b+c-100c-10b-a=99a-99c=99\left(a-c\right)\)
Sau đó phân tích 99 ra thành các tích của các số và tìm \(a-c\) sao cho \(99\left(a-c\right)\)là một số chính phương (\(a;c\in N\)và \(a-c\le9\)
a) \(1:\overline{0,abc}=a+b+c\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{\overline{abc}}=\dfrac{a+b+c}{1000}\)
\(\Rightarrow\overline{abc}\left(a+b+c\right)=1000\)
Mà 0 < a + b + c < 28 nên a + b + c \(\in\) {1; 2; 4; 5; 8; 10; 20; 25}. Mà \(\overline{abc}\ge100\) nên a + b + c \(\le\) 10, do đó a + b + c \(\in\) {1; 2; 4; 5; 8; 10}. Thử từng trường hợp ta được đáp án đúng là a + b + c = 8 và \(\overline{abc}\) = 125
Ta có:
\(\dfrac{\overline{ab}}{\overline{bc}}=\dfrac{a}{c}=\dfrac{9a+b}{10b}=\dfrac{999a+111b}{1110b}=\dfrac{999a+a+111b}{1110b}=\dfrac{1000a+111b}{1110b+c}=\dfrac{\overline{abbb}}{\overline{bbbc}}\)
\(\Rightarrow\) Đpcm.
a.a+b+c là ước của 1000 và không quá 27
Đáp số : 1:0,125 = 1+2+5
b.a+b+c+d là ước của 10 000 và 10<a+b+c+d bé hơn hoặc bằng 36
Đáp số : 1: 0,0625 = 6+2+3+5
a.a+b+c là ước của 1000 và không quá 27
Đáp số : 1:0,125 = 1+2+5
b.a+b+c+d là ước của 10 000 và 10<a+b+c+d bé hơn hoặc bằng 36
Đáp số : 1: 0,0625 = 6+2+3+5
giải
biến đổi đẳng thức thành
\(\overline{ab}.11.c=\overline{abcabc}\div\overline{abcabc=1001}\)
\(\overline{ab}.c=1001\div11=91\)
phân tích ra thừa số nguyên tố \(91=7.13\)do đó\(\overline{ab}.c\)chỉ có thể là \(13.7\)hoặc \(91.1\)
th1 cho \(\overline{ab}=13,c=7\)
th2 cho \(\overline{ab}=91,c=1\)loại vì b=c
vậy ta có \(13.77.137=137137\)
Sửa một chút nhé:
\(\overline{ab}.\overline{cc}.\overline{abc}=\overline{abcabc}\)
<=> \(\overline{ab}.\left(c.11\right).\overline{abc}=\overline{abc}.1000+\overline{abc}\)
<=> \(\overline{ab}.c.11=\overline{abc}\left(1000+1\right):\overline{abc}\)
<=> \(\overline{ab}.c.11=1001\)
<=> \(\overline{ab}.c=91\)