Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ Lễ chào cơ diễn ra vào sáng thứ hai hàng tuần tại khu vực sảnh chính sân trường trước cột cờ.
- Làng nghề tranh khắc gỗ dân gian ở Đông Hồ tại Thuận Thành Bắc Ninh. Sản phẩm: tranh dân gian.
- Nghề nặn tò he tại Phú Xuyên Hà Nội. Sản phẩm: Tò he.
- Nghề làm nón tại làng Chuông Thanh Oai Hà Nội.
- Nghề dệt thổ cẩm tại Mai Châu Hoà Bình. Sản phẩm áo quần. chăn thổ cẩm.
- Nghề chồng chè tại Tân Cương Thái Nguyên. Sản phẩm: chè
- Nghề làm nước mắm tại Phú Quốc, Kiên Giang. Sản phẩm: nước mắm.
Nhận diện một số công cụ:
1. Non Nước làm đá mĩ nghệ.
2. Làng lụa Vạn Phúc.
3. Làm nón.
4. Khảm trai.
Cách sử dụng:
1. Đá mỹ nghệ
Bước 1: Tiến hành chọn đá nguyên liệu
Bước 2: + Sau khi đá nguyên liệu được chọn và đưa vào trong xưởng sản xuất.
+ Tiến hành vẽ phác thảo tỉ lệ chuẩn trực tiếp lên đá và chỉ huy đội phá phôi phần thô của khối đá.
Bước 3: Hoàn thiện chi tiết đơn đặt hàng.
2. Làm lụa
+ B1: Khâu tơ.
+ B2: Sau khi tơ đều đem đi hồ.
+ B3: Dùng khung cửi dệt.
+ B4: Nhuộm màu.
3. Làm Nón
+ B1:Khâu đầu tiên là chọn mua lá và sau đó phải đem phơi.
+ B2: Lá khi đã phơi khô sẽ được vò trong cát và tước nhỏ hay còn gọi là rẽ lá.
+ B3: Tiếp đến là công đoạn đem lá đi là phẳng.
+ B4: Miết lá làm nón.
4. Làm khảm trai
+ Bước 1: Vẽ bản thảo, bản mẫu khảm trai.
+ Bước 2: Chọn nguyên liệu cho sản phẩm.
+ Bước 3: Cắt nguyên liệu theo mẫu vẽ có sẵn.
+ Bước 4: Ghép các mảnh cắt theo mẫu.
+ Bước 5: Đục lỗ trên gỗ.
+ Bước 6: Mài nhẵn, đánh bóng.
• TH1: Em sẽ nó với Mai cố gắng học nhận được thật nhiều điểm 10 và thường xuyên phụ giúp bố mẹ mọi công việc nhà như vậy đã là món quà lớn cho bố bạn rồi.
• TH2: Theo em, Tuấn nên chạy ra xách phụ mẹ túi đồ.
• TH3: Nếu em là Quân em sẽ ở nhà lấy nước ông uống, giúp ông đi vệ sinh, ngồi trò chuyện cùng ông.
• TH4: Long nên động viên em “Thời gian qua anh thấy kết quả học tập của em cải thiện hẳn, còn được cô giáo khen, em thật giỏi, hãy có gắng hơn nữa em nha”.
- Những nghề trong bức tranh là: 1. Giáo viên; 2. Nông dân; 3. Ca sĩ; 4. Thợ xây; 5. Công an; 6. Bác sĩ
- Ngoài những nghề đó, em còn biết những nghề khác như: công nhân, kỹ sư, kế toán, thợ mộc, thợ may, lính cứu hỏa…
- Giá trị, lợi ích của một nghề cụ thể mà em biết là: Giáo viên giúp truyền đạt tri thức cho học sinh, thợ mộc giúp làm những đồ dùng, vật dụng trong gia đình, thợ may làm nên những bộ quần áo đẹp, người nông dân cung cấp cho chúng ta lương thực, thực phẩm.
- Hoạt động nghề nghiệp giúp xã hội ngày càng phát triển, giúp mỗi người ổn định cuộc sống về kinh tế, giúp chúng ta học được nhiều điều mới, trau dồi kiến thức, kĩ năng,...
Hậu quả của biến đổi khí hậu là:
- Mực nước biển dâng cao
- Băng tan
- Nắng nóng
- Bão và lũ lụt
- Hạn hán
- Gây ra dịch bệnh
- Gây thiệt hại về kinh tế
- Làm giảm đa dạng sinh học
- Huỷ diệt hệ sinh thái
KẾ HOẠCH TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG
- Tên nghề dự định tìm hiểu: Nghề làm đậu phụ Mơ
- Mục đích tìm hiểu nghề: đây là một nghề truyền thống nổi tiếng ở hà nội, qua đó giúp em học hỏi thêm kiến thứ, mở rộng tầm hiểu biết của mình.
- Thời gian tìm hiểu: (tự sắp xếp)
- Nội dung tìm hiểu: Ông tổ của nghề làm đậu là ai, nghề này bắt đầu từ bao giờ và cách chế biến công đoạn chế biến như thế nào
- Những hoạt động sẽ tiến hành: Xin phép đến tận nơi để xem cách thực hiện sản phẩm, hỏi về quy trình làm và truyền thống của làng nghề này
- Phân công nhiệm vụ: (tự phân công cho hợp lí)
- Nội dung, hình thức trình bày kết quả: thuyết trình trước lớp và trình chiếu các hình ảnh mình đã lưu lại được…